KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QSHCN BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 37)

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QSHCN BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Tại Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ núi chung và bảo vệ

quyền sở hữu cụng nghiệp núi riờng phụ thuộc vào chủ trương, chớnh sỏch về sở hữu trớ tuệ ở từng giai đoạn, phỏp luật về bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp cũng cú những dấu ấn riờng, trong đú, bảo vệ cỏc đối tượng của quyền sở hữu cụng nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh và đó cú bước phỏt triển đỏng kể.

Trước khi Hội đồng nhà nước thụng qua Phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp năm 1989, thỡ việc bảo hộ cỏc đối tượng của quyền sở hữu cụng nghiệp cho cỏc chủ thể quyền sở hữu cụng nghiệp chưa được coi trọng. Chủ thể quyền sở hữu cụng nghiệp khụng được độc quyền khai thỏc cỏc đối tượng của quyền sở hữu cụng nghiệp, lợi ớch mà cỏc chủ thể này cú được chủ yếu về mặt tinh thần và việc bảo hộ được thiết lập theo mụ hỡnh của cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Theo TS. Pham Duy Nghĩa: “mói đến đầu những năm 80, những văn bản đầu tiờn về sỏng chế theo mụ hỡnh phỏp luật Xụ viết mới được du nhập vào Việt Nam. Cũng như đối với toàn bộ tư liệu sản xuất núi chung, mụ hỡnh Xụ viết khụng cụng nhận quyền tài sản về trớ tuệ [31]. Đến đầu những năm 80, Chớnh phủ đó ban hành một số nghị định về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp như: Nghị định 31/CP ngày 23/01/1981 về bảo hộ sỏng chế; Nghị định 197/HĐBT ngày 14/12/1982 về bảo hộ nhón hiệu hàng húa; Nghị định số 85/HĐBT ngày 13/5/1988 về bảo hộ kiểu dỏng cụng nghiệp; Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 về giải phỏp hữu ớch. Theo nội dung của cỏc nghị định nờu trờn thỡ mọi hành vi xõm phạm độc quyền của chủ văn bằng đều bị xử lý theo phỏp luật. Người xõm phạm

phải chấm dứt hành vi xõm phạm, bồi thường thiệt hại cho chủ văn bằng và chịu hỡnh thức xử phạt khỏc tựy theo mức độ xõm phạm. Chủ văn bằng bảo hộ khi phỏt hiện hành vi xõm phạm độc quyền của mỡnh, cú quyền đề nghị cơ quan cú thẩm quyền, yờu cầu người xõm phạm phải chấm dứt hành vi xõm phạm.

Trong trường hợp tự xột thấy mức độ xõm phạm gõy thiệt hại nghiờm trọng hoặc đề nghị của mỡnh đến cơ quan cú trỏch nhiệm khụng được giải quyết thỏa đỏng, thỡ chủ văn bằng cú quyền khiếu nại lờn Tũa ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền.

Đến năm 1989, để nõng cao tớnh phỏp lý của việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, Hội đồng nhà nước đó thụng qua Phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp. Lần đầu tiờn khỏi niệm “sở hữu cụng nghiệp” được chớnh thức sử dụng trong cỏc văn bản của nhà nước. Trong đú thừa nhận quyền sở hữu cụng nghiệp là quyền tư hữu [9]. Năm 1993, Cục sỏng chế được đổi tờn thành Cục Sở hữu cụng nghiệp với chức năng, nhiệm vụ được bổ sung cho phự hợp với giai đoạn phỏt triển mới về sở hữu cụng nghiệp, chuẩn bị đưa hoạt động sở hữu cụng nghiệp đi vào quỹ đạo của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời của Phỏp lệnh đó tạo sự chuyển biến sõu sắc của phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp. Kế thừa cỏc quy định của cỏc văn bản trước đú, cỏc quy định trong Phỏp lệnh đó thừa nhận quyền tự bảo vệ của cỏc chủ thể quyền sở hữu cụng nghiệp cũng như quyền yờu cầu cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp.

Khi quyền bị xõm phạm, cỏc chủ thể quyền cú thể yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn xem xột để giải quyết vụ việc, thẩm quyền xột xử thuộc về Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nếu một trong hai bờn đương sự là người nước ngoài thỡ thẩm quyền này thuộc về Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội và Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh. Để xử lý hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn, ngày 22/7/1989, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành thụng tư

số 03/NCLP, trong đú đó đề cập đến việc hướng dẫn xử lý cỏc hành vi xõm phạm QSHCN.

Ngày 28/10/1995, Quốc hội Việt nam, lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp đó thụng qua Bộ luật Dõn sự (cú hiệu lực từ ngày 01/01/1996) trong đú toàn bộ chương II, Phần thứ sỏu đó quy định về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp. Đõy là cơ sở phỏp lý cao nhất để việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp được thực hiện, qua đú gúp phần quan trọng việc thúc đẩy phỏt triển sự sỏng tạo khụng ngừng trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp.

Sau khi Bộ luật Dõn sự ra đời, nhằm đỏp ứng quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam và thể chế húa cỏc quy định về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp trong Bộ luật Dõn sự, xỏc định hành vi xõm phạm đối với cỏc đối tượng QSHCN [6], chỳng ta đó ban hành một số văn bản: Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chớnh phủ quy định chi tiết về sở hữu cụng nghiệp; Nghị định 06/CP ngày 01/02/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/CP; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với bớ mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp; Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 24/10/2001 về bảo hộ giống cõy trồng mới; Nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/5/2003 về bảo hộ bố trớ thiết kế mạch tớch hợp. Cỏc văn bản này đó cú tỏc dụng tớch cực trong việc chuyển hoỏ cỏc quy định chung của BLDS về SHCN.

Ngoài việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật nờu trờn, Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc điều ước quốc tế trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp như: Cụng ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp; Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhón hiệu hàng húa; Cụng ước Stockholm về Tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO), Hiệp ước hợp tỏc sỏng chế (PTC), Hiệp định về bảo hộ sở hữu trớ tuệ với Liờn bang Thụy sĩ, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA)…

Đặc biệt, khi quyền sở hữu trớ tuệ đó trở thành yếu tố quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước, đứng trước yờu cầu hội nhập sõu, rộng, ngày 29/11/2005, Quốc hội Việt Nam đó thụng qua Luật Sở hữu trớ tuệ (cú hiệu lực từ ngày 01/7/2005), trong đú vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ được đặc biệt quan tõm. Lần đầu tiờn thuật ngữ “bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ” đó được sử dụng chớnh thức trong luật và cú hẳn một chương riờng (Chương XVII) quy định xử lý xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ bằng biện phỏp dõn sự [40].

Thờ̉ chờ́ hóa các q uy đi ̣nh trong Luõ ̣t Sở hữu trí tuờ ̣ vờ̀ bảo vờ ̣ quyờ̀n sở hữu cụng nghiờ ̣p , ngày 22/9/2006, Chớnh phủ đó ban hành 03 nghị định liờn quan đờ́n sở hữu cụng nghiờ ̣p bao gụ̀m : Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy đi ̣nh chi tiờ́t và hướng dõ̃n thi h ành một số điều của Luật sở hữu trớ tuệ vờ̀ sở hữu cụng nghiờ ̣p (gọi tắt là Nghị định 103/2006/NĐ-CP); Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiờ́t và hướng dõ̃n thi hành mụ ̣t sụ́ điờ̀u của Luõ ̣t sở hữu trí tuờ ̣ vờ̀ bảo vờ ̣ quyờ̀n sở hữu trí tuờ ̣ và quản lý nhà nước vờ̀ sở hữu trớ tuệ (gọi tắt là Nghị định 105/2006/NĐ-CP); Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử pha ̣t vi pha ̣m hành chính vờ̀ sở hữu cụng nghiờ ̣p (gọi tắt là Nghị định 106/2006/NĐ-CP).

Như vậy, bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp là việc phỏp luật quy định cỏc quyền nhõn thõn và quyền tài sản của cỏc chủ thể quyền đối với cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp đồng thời quy định cỏc biện phỏp nhằm bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp khi cú hành vi xõm phạm. Quyền sở hữu cụng nghiệp như trờn đó đề cập đú là quyền dõn sự, do vậy theo nguyờn tắc chung của phỏp luật thỡ mọi quyền dõn sự hợp phỏp đều được nhà nước bảo vệ.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)