Xỏc định cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp theo quy định của phỏp luật

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 40)

Để xỏc định hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp, cần phải xỏc định yếu tố xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp đối với đối tượng sở hữu cụng nghiệp tương ứng. Yếu tố xõm phạm là sự thể hiện cụ thể kết quả của cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, nhón hiệu, bớ mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Yếu tố xõm phạm là căn cứ quan trọng nhất để khẳng định hành vi đú là hành vi xõm phạm.

Hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp được hiểu là việc cỏ nhõn, tổ chức khụng phải là chủ sở hữu đối tượng sở hữu cụng nghiệp theo quy định tại cỏc điều 121 và 123 của Luật sở hữu trớ tuệ mà thực hiện một trong số cỏc hành vi sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp đang trong thời hạn bảo hộ quy định tại Điều 124 của Luật sở hữu trớ tuệ mà khụng được phộp của chủ sở hữu đối tượng sở hữu cụng nghiệp, đồng thời người thực hiện hành vi đú khụng phải là người cú quyền sử dụng trước quy định tại Điều 134 của Luật sở hữu trớ tuệ và cỏc hành vi sử dụng núi trờn khụng thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 2, 3 Điều 125 của Luật sở hữu trớ tuệ.

Việc xỏc định một hành vi là hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp phải cú đầy đủ cỏc căn cứ sau: Đối tượng bị xem xột thuộc phạm vi cỏc đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp theo quy định của Luật sở hữu trớ tuệ và Nghị định số 103/2006/NĐ-CP; cú yếu tố xõm phạm trong đối tượng bị xem xột; người thực hiện hành vi bị xem xột khụng phải là chủ thể quyền sở hữu cụng nghiệp và khụng phải là người được phỏp luật hoặc cơ quan cú thẩm quyền cho phộp theo quy định; hành vi bị xem xột xảy ra tại Việt Nam, hành vi bị xem xột cũng được coi là xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đú xảy ra trờn mạng Internet nhưng nhằm vào người tiờu dựng hoặc dựng tin tại Việt Nam.

Chủ sở hữu cỏc đối tượng của quyền sở hữu cụng nghiệp cú quyền độc quyền khai thỏc cỏc đối tượng đú trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Quyền này được tạo lập trờn cơ sở văn bằng do cơ quan nhà

nước cú thẩm quyền cấp hoặc đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn về mặt nội dung đối với một số đối tượng cụ thể. Trờn cơ sở đú, nếu những người khỏc khi khụng được phộp của chủ sở hữu thỡ khụng được sử dụng cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp, nếu sử dụng cỏc đối tượng đú của người khỏc (trừ trường hợp ngoại lệ) thỡ bị coi là xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)