Hiệp định giữa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thương mại và sở hữu trớ tuệ (Hiệp định BTA)

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 34)

thương mại và sở hữu trớ tuệ (Hiệp định BTA)

Sau 9 vũng đàm phỏn chớnh thức (bắt đầu từ năm 1996 và kết thỳc vào thỏng 7/1999), Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đó được Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và Bộ trưởng - Đại diện Thương mại Mỹ Charlene Barshefsky ký tại trụ sở đại diện Thương mại Mỹ (Washington D.C) ngày 13/7/2000 và cú hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Hiệp định gồm 7 chương với tổng cộng 71 điều và 9 Phụ lục. Tinh thần chung của Hiệp định là hai bờn thoả thuận mở cửa thị trường hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư cho nhau và dành cho cỏc chủ thể kinh doanh của nhau cỏc chế độ đối xử bỡnh đẳng khụng phõn biệt, đồng thời thoả thuận cựng bảo đảm cỏc chế độ bảo hộ một cỏch đầy đủ và cú hiệu quả đối với cỏc quyền sở hữu trớ tuệ của nhau.

Vấn đề sở hữu trớ tuệ được coi là một trong bốn nội dung chớnh của Hiệp định (ba vấn đề khỏc là: thương mại hàng hoỏ; thương mại dịch vụ và quan hệ đầu tư) và được sắp xếp vào chương II (Quyền sở hữu trớ tuệ) của Hiệp định với tổng cộng 18 điều (chiếm 40% phần chớnh của Hiệp định) với những nội dung và nghĩa vụ sau:

(i) Hai bờn cam kết dành cho cụng dõn của nhau sự bảo hộ đầy đủ và cú hiệu quả đối với cỏc quyền sở hữu trớ tuệ; trong đú, bao gồm: cỏc quyền tỏc giả và quyền liờn quan; tớn hiệu vệ tinh mang chương trỡnh đó được mó hoỏ; nhón hiệu hàng hoỏ; sỏng chế; thiết kế bố trớ mạch tớch hợp; thụng tin bớ mật (hay bớ mật thương mại); kiểu dỏng cụng nghiệp và giống cõy trồng mới;

(ii) Việc bảo hộ núi trờn mà cỏc bờn dành cho cụng dõn bờn kia phải phự hợp với nguyờn tắc đối xử quốc gia;

(iii) Việc bảo hộ núi trờn phải phự hợp với cỏc quy định cú nội dung kinh tế của cỏc điều ước quốc tế về sở hữu trớ tuệ, cụ thể là: Cụng ước Paris (1967) về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp; Cụng ước Berne (1971) về bảo hộ tỏc phẩm văn học, nghệ thuật; Cụng ước Geneva (1971) về bảo hộ người sản xuất bản ghi õm chống lại sự sao chộp trỏi phộp; Cụng ước về phõn phối tớn hiệu mang chương trỡnh truyền qua vệ tinh (1974) và Cụng ước quốc tế về bảo hộ giống thực vật mới - UPOV (1978 - 1991); đồng thời, việc bảo hộ núi trờn cũng phải đỏp ứng cỏc điều kiện quy định thờm ở chớnh chương 2 của Hiệp định này;

(iv) Mỗi bờn phải bảo đảm cỏc điều kiện cho việc thực thi cỏc quyền sở hữu trớ tuệ một cỏch cú hiệu quả nhằm chống lại mọi hành vi xõm phạm; cỏc biện phỏp nhằm bảo đảm cho việc thực thi quyền bao gồm cỏc thủ tục dõn sự, hành chớnh và hỡnh sự phự hợp, đủ mạnh, nhưng khụng quỏ phức tạp, khụng gõy tốn kộm, đặc biệt là phải cụng bằng và khụng được cản trở hoạt động thương mại hợp phỏp và khụng được phộp lạm dụng.

Vấn đề thực thi, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ (trong đú cú quyền sở hữu cụng nghiệp) được hai bờn đặc biệt quan tõm và dành 5 điều (từ Điều 11 đến Điều 15) để quy định cụ thể về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ. Cỏc quy định này cú yờu cầu là mỗi bờn phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc chung về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ, quy định trong luật quốc gia của mỡnh thủ tục, biện phỏp để bảo vệ đầy đủ và cú hiệu quả quyền sở hữu trớ tuệ. Cỏc thủ tục và biện phỏp xử lý trong nước phải đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm xảy ra và khụng gõy cản trở thương mại hợp phỏp và chống sự lạm dụng, bao gồm cả những thủ tục hành chớnh và dõn sự cụ thể, cỏc biện phỏp tạm thời nhanh chúng và cú hiệu quả được hỗ trợ bởi chứng cứ và khoản bảo chứng hoặc bảo đảm tương đương. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt biờn giới cũng được đặc biệt quan tõm, nhằm xử lý kịp thời hàng hoỏ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ

qua biờn giới và hạn chế cao nhất hàng hoỏ vi phạm thụng quan. Cỏc thủ tục hỡnh sự và hỡnh phạt phải được ỏp dụng ớt nhất đối với hàng hoỏ giả mạo nhón hiệu và vi phạm quyền tỏc giả và quyền liờn quan với quy mụ thương mại bằng hỡnh thức phạt tự và/hoặc tiền. Cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp phạt bổ sung như thu giữ, tịch thu, tiờu huỷ hàng hoỏ vi phạm.

Qua cỏc quy định về bảo vệ, thực thi quyền sở hữu trớ tuệ núi chung và quyền sở hữu cụng nghiệp núi riờng trong cỏc điều ước quốc tế nờu trờn, chỳng ta càng thấy rừ quyết tõm khắc phục tỡnh trạng xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ trong quan hệ quốc tế với những quy định về bảo vệ, thực thi quyền sở hữu trớ tuệ ngày càng chặt chẽ, mạnh mẽ, đầy đủ, cụ thể và phải được coi là nghĩa vụ bắt buộc mà mỗi quốc gia tham gia đều phải cam kết thực hiện.

Việt Nam đang thực hiện cụng cuộc đổi mới để phỏt triển đất nước trong xu thế hội nhập với khu vực và thế giới, đặc biệt là đang quỏ trỡnh hội nhập sõu, rộng WTO, thỡ việc đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu bắt buộc về bảo vệ, thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp theo cỏc quy định trong cỏc điều ước quốc tế nờu trờn là một việc tất yếu. Bờn cạnh đú, với yờu cầu nội tại về phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thỡ một trong những vấn đề cần phải quan tõm để gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển này là đảm bảo một chớnh sỏch bảo vệ thoả đỏng về sở hữu cụng nghiệp. Do đú, Việt Nam cần phải nghiờn cứu nghiờm tỳc cỏc điều ước quốc tế đa phương và song phương mà Việt Nam đó hoặc sẽ tham gia hoặc đó ký kết và cú chớnh sỏch ỏp dụng cỏc quy định về bảo vệ, thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp trong cỏc điều ước quốc tế đú một cỏch phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh Việt Nam với lộ trỡnh cụ thể và thận trọng, đảm bảo sự hội nhập một cỏch tốt nhất cho việc phỏt triển kinh tế đất nước.

Chương 2

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)