Chứng cứ chứng minh hành vi xõm phạm quyền SHCN

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 56)

Chứng cứ là những cỏi cú thật, tồn tại khỏch quan, được cỏc đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức giao nộp cho Tũa ỏn hoặc do Tũa ỏn thu thập được theo trỡnh tự, thủ tục quy định trong BLTTDS mà Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định yờu cầu hay sự phản đối của đương sự là cú căn cứ và

hợp phỏp hay khụng, cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ việc dõn sự [14].

Theo quy định tại Điều 203 Luật Sở hữu trớ tuệ thỡ: “Nguyờn đơn và bị

đơn trong vụ kiện xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ cú quyền và nghĩa vụ chứng minh theo quy định tại Điều 79 của BLTTDS và theo quy định tại

Điều này” (Điều 203.1 Luật SHTT) [17]. Như vậy, một trong những quyền

và nghĩa vụ đầu tiờn của chủ sở hữu quyền và của người vi phạm quyền là quyền và nghĩa vụ chứng minh đó được quy định trong Bộ luật tố tụng dõn sự: “đương sự cú yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu đú là cú căn cứ và

hợp phỏp”.(khoản 1, Điều 79, BLTTDS).

Đối với nguyờn đơn: theo quy định tại khoản 2 Điều 203 của Luật Sở hữu trớ tuệ, để chứng minh là chủ thể của quyền sở hữu cụng nghiệp, nguyờn đơn phải đưa ra một trong cỏc chứng cứ sau đõy: Văn bằng bảo hộ, Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu cụng nghiệp, chứng cứ cần thiết để chứng minh quyền đối với bớ mật kinh doanh, tờn thương mại, nhón hiệu nổi tiếng; bản sao hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp trong trường hợp quyền sử dụng được chuyển giao theo hợp đồng.

Ngoài ra nguyờn đơn phải cung cấp cỏc chứng cứ về hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp hoặc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh (khoản 3 Điều 203 Luật SHTT). Theo quy định tại Điều 25 của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP thỡ cỏc tài liệu, hiện vật sau được coi là chứng cứ chứng minh hành vi xõm phạm quyền SHCN: bản gốc hoặc bản sao hợp phỏp tài liệu mụ tả, mẫu vật, hiện vật cú liờn quan thể hiện đối tượng được bảo hộ; Vật mẫu, hiện vật cú liờn quan, ảnh chụp, bản ghi hỡnh sản phẩm bị xem xột; bản giải trỡnh, so sỏnh giữa sản phẩm bị xem xột với đối tượng được bảo hộ; biờn bản, lời khai, tài liệu khỏc nhằm chứng minh xõm phạm [8]. Đối với bị đơn: theo quy định tại khoản 2 Điều 79 BLTTDS thỡ:

sự phản đối đú là cú căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh”

(Điều 79.2 BLTTDS). Theo quy định trờn, khoản 4, 5 Điều 203 của Luật SHTT quy định: “trong vụ kiện về xõm phạm quyền đối với sỏng chế là một quy trỡnh sản xuất sản phẩm, bị đơn phải chứng minh sản phẩm của mỡnh được sản xuất theo một quy trỡnh khỏc với quy trỡnh được bảo hộ; trong trường hợp sau đõy: i) sản phẩm được sản xuất theo quy trỡnh được bảo hộ là sản phẩm mới; ii) sản phẩm được sản xuất theo quy trỡnh được bảo hộ khụng phải là sản phẩm mới nhưng chủ sở hữu sỏng chế cho rằng sản phẩm do bị đơn sản xuất là theo quy trỡnh được bảo hộ và mặc dự đó sử dụng cỏc biện phỏp thớch hợp nhưng vẫn khụng thể xỏc định được quy trỡnh do bị đơn sử dụng”. Trường hợp một bờn trong vụ kiện xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ chứng minh được chứng cứ thớch hợp để chứng minh cho yờu cầu của mỡnh bị bờn kia kiểm soỏt do đú khụng thể tiếp cận được thỡ cú quyền yờu cầu tũa ỏn buộc bờn kiểm soỏt chứng cứ phải đưa ra chứng cứ đú” [17]. Đõy là sự nội luật húa quy định trong Hiệp định TRIPs: cỏch thu thập chứng cứ đang nằm trong sự kiểm soỏt của phớa bờn kia rằng khi một bờn trong vụ kiện đó đưa ra những chứng cứ cú thể cú được một cỏch hợp lý đủ để làm căn cứ cho yờu cầu của mỡnh đang do phớa bờn kia kiểm soỏt, thỡ cơ quan xột xử phải cú quyền bắt buộc phớa bờn kia đưa ra những chứng cứ đú ( khoản 1 Điều 43 Hiệp định TRIPs) [28].

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 56)