Hoàn thiện phỏp luật về nội dung

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 81)

Về căn cứ xỏc định mức bồi thường thiệt hại

Mục tiờu của chủ sở hữu đối tượng QSHCN khi yờu cầu Toà ỏn bảo vệ QSHCN của họ bằng biện phỏp dõn sự là được bồi thường thoả đỏng và kịp thời. Do đú, nếu phỏn quyết của Toà ỏn về mức bồi thường khụng hợp lý, lợi ớch của chủ sở hữu khụng được bảo vệ đỳng mức thỡ thỡ hiệu quả của

biện phỏp dõn sự khụng đạt được. Để xỏc định mức bồi thường thiệt hại hợp lý, cần cú hướng dẫn dựa trờn tớnh chất của hành vi xõm phạm, hậu quả, mức độ thiệt hại, thời gian và phạm vi xảy ra hành vi xõm phạm để Toà ỏn ỏp dụng. Mức bồi thường thiệt hại do Toà ỏn quyết định nhưng khụng quỏ năm triệu đồng chỉ được ỏp dụng trong trường hợp theo quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 205 Luật SHTT (khi khụng thể xỏc định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo cỏc căn cứ quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 205 Luật SHTT). Thiệt hại về danh dự, uy tớn, nhõn phẩm do bị xõm phạm cần đỏnh giỏ thụng qua chứng minh của đương sự, qua tài liệu cung cấp của cơ quan, nơi cư trỳ của đương sự… Bồi thường chi phớ khỏc phải là cỏc chi phớ cần thiết, liờn quan để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại của việc bị xõm phạm như: chi phớ để xỏc minh, chi phớ bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm, chi phớ cải chớnh trờn phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc chi phớ ỏp dụng BPKCTT.

Việc xỏc định thiệt hại của chủ sở hữu cỏc đối tượng QSHCN và lợi nhuận thu được từ hành vi xõm phạm QSHCN cần được thể hiện rừ ràng hơn trong luật. Trong một chừng mực nào đú, việc xỏc định thiệt hại của chủ sở hữu đối tượng QSHCN trờn cơ sở lợi nhuận thu được của bờn vi phạm là dễ dàng và thuận tiện hơn cả. Đõy là khoản lợi ớch cần phải được thu hồi để trả lại cho chủ sở hữu đối tượng QSHCN vỡ suy luận rằng đỏng lẽ ra đú là khoản lợi ớch mà chủ sở hữu đối tượng QSHCN sẽ cú được khi trực tiếp khai thỏc cỏc giỏ trị kinh tế cỏc đối tượng QSHCN thuộc sở hữu của mỡnh, tuy nhiờn, với quy định hiện nay của Luật SHTT cú thể sẽ dẫn tới hai cỏch hiểu khỏc nhau về cựng một vấn đề. Cỏch hiểu thứ nhất là chỉ thu hồi khoản lợi ớch vật chất mà bờn vi phạm đó thu được từ hành vi xõm phạm và cỏch hiểu thứ hai là thu hồi cả khoản lợi ớch vật chất mà bờn vi phạm đó thu được từ hành vi xõm phạm và những thiệt hại về vật chất mà bờn bị vi phạm phải chịu như giảm sỳt về doanh thu, lợi nhuận, chi phớ hợp lý để khắc phục…Theo tỏc giả thỡ riờng đối với phần chi phớ hợp lý để ngăn

chặn thiệt hại sẽ là khoản đương nhiờn phải thu hồi, tuy nhiờn, đối với phần giảm sỳt về doanh số, lợi nhận thỡ cần phải xem xột. Nếu như chỳng ta giả định phần lợi ớch mà bờn vi phạm thu được chớnh là khoản lợi nhuận mà bờn bị vi phạm mất đi thỡ về bản chất hai phần này chớnh là một và như vậy thỡ bờn vi phạm sẽ chỉ phải hoàn trả cho bờn bị vi phạm một lần hoặc là lợi nhuận mà bờn bị vi phạm thu được (xỏc định trờn cơ sở hoỏ đơn, chứng từ, sổ sỏch kế toỏn) hoặc là lợi ớch kinh tế mà bờn bị vi phạm bị mất đi (do bờn bị vi phạm đưa ra cỏc chứng cứ, chứng minh). Điều này cần phải được quy định như một nguyờn tắc trong Luật SHTT.

Đối với chi phớ để thuờ Luật sư phải là cỏc khoản chi cụ thể cho việc Luật sư tiến hành cụng việc, chi phớ này phải hợp lý theo giỏ trung bỡnh để hoàn thành cụng việc, căn cứ để thanh toỏn là hoỏ đơn, chứng từ do đương sự cung cấp.

Hướng dẫn về hành vi xõm phạm

Để xỏc định hành vi xõm phạm QSHCN, cần phải xỏc định yếu tố xõm phạm QSHCN đối với đối tượng SHCN tương ứng. Yếu tố xõm phạm là sự thể hiện cụ thể kết quả của cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, nhón hiệu, bớ mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại hoặc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và là căn cứ quan trọng nhất để khẳng định hành vi đú là hành vi xõm phạm QSHCN. Để cú thể xử lý được những hành vi xõm phạm QSHCN thỡ điểm mấu chốt là cần phải xỏc định được những dấu hiệu khỏch quan của hành vi xõm phạm QSHCN. Theo đú, cỏ nhõn, tổ chức khụng phải là chủ sở hữu đối tượng SHCN theo quy định tại cỏc điều 121 và 123 của Luật SHTT thực hiện một trong cỏc hành vi sử dụng đối tượng SHCN đang trong thời hạn bảo hộ quy định tại điều 124 của Luật SHTT mà khụng được phộp của chủ sở hữu đối tượng SHCN đú, đồng thời người thực hiện hành vi đú khụng phải là người cú quyền sử dụng trước quy định tại điều 134 của Luật SHTT và cỏc hành vi sử dụng núi trờn khụng thuộc cỏc trường hợp quy

định tại cỏc khoản 2 và 3 điều 125 của Luật SHTT thỡ bị coi là xõm phạm QSHCN; cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ là cỏc hành vi được quy định tại Điều 126 của Luật SHTT; cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với bớ mật kinh doanh là cỏc hành vi được quy định tại Điều 127, cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại là cỏc hành vi được quy định tại Điều 129, cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là cỏc hành vi được quy định tại Điều 130 của Luật SHTT.

Khi xỏc định hành vi xõm phạm QSHCN, phải chỳ ý phõn biệt hành vi khụng bị coi là xõm phạm QSHCN theo quy định tại điều 125 của Luật SHTT. Do đú, cỏ nhõn, tổ chức thực hiện một trong cỏc hành vi quy định tại cỏc khoản 2 và 3 Điều 125 của luật SHTT thỡ khụng bị coi là xõm phạm QSHCN. Khi cú đơn khởi kiện đối với cỏc hành vi xõm phạm QSHCN, cần xem xột kỹ nội dung đơn của người khởi kiện để xỏc định hành vi đú cú thuộc một trong cỏc trường hợp nờu trờn hay khụng, nếu cú thỡ Tũa ỏn phải giải thớch cho người khởi kiện biết, trả lại đơn và khụng thụ lý giải quyết [19]. Trường hợp đó thụ lý xong mới phỏt hiện thấy đõy khụng phải là hành vi xõm phạm QSHCN, thỡ Tũa ỏn phải ra quyết định đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn căn cứ vào điểm c khoản 1 Điều 192 của BLTTDS.

Hướng dẫn về xỏc định đối tượng QSHCN được bảo hộ

Việc xỏc định đối tượng QSHCN được bảo hộ cần theo hướng xem xột tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phỏt sinh, xỏc lập quyền theo quy định tại khoản 3 Điều 6 của Luật SHTT; đối với QSHCN đó được đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền, đối tượng được bảo hộ được xỏc định theo Văn bằng bảo hộ và cỏc tài liệu kốm theo Văn bằng bảo hộ đú; đối với tờn thương mại, đối tượng được bảo hộ được xỏc định trờn cơ sở cỏc tài liệu thể hiện nội dung, bản chất của bớ mật kinh doanh và thuyết minh, mụ tả về biện phỏp bảo mật tương ứng; đối với nhón hiệu nổi tiếng, đối tượng bảo hộ được xỏc định trờn cơ sở cỏc tài liệu, chứng cứ thể hiện sự nổi tiếng của

nhón hiệu theo cỏc quy định tại Điều 75 của Luật SHTT.

Hướng dẫn về chứng cứ

Theo quy định tại cỏc điều 28, 35, 126, 127, 129 và điều 188 của Luật SHTT thỡ người khởi kiện phải cung cấp cỏc chứng cứ về hành vi xõm phạm. BLTTDS tại điều 81 cũng đó quy định về điều kiện của chứng cứ, theo đú một trong những điều kiện của chứng cứ là phải được đương sự và cỏ nhõn, cơ quan tổ chức khỏc giao nộp cho Tũa ỏn hoặc do Tũa ỏn thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do BLTTDS quy định. Trong vụ ỏn về SHCN, cần phải xỏc định quan hệ phỏp luật và đối tượng tranh chấp trờn cơ sở đơn khởi kiện và yờu cầu của đương sự, từ đú mới cú định hướng về thu thập chứng cứ cú liờn quan, nếu thu thập chứng cứ khụng đỳng trọng tõm sẽ gõy mất thời gian, cụng sức và gõy phiền phức cho đương sự và Tũa ỏn.

Đối với vụ kiện xõm phạm QSHCN, ngoài việc ỏp dụmg cỏc quy định của Luật SHTT, cần lưu ý cỏc quy định trong BLTTDS. Khi xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ trờn một vật cụ thể là hàng húa thỡ cần kết hợp với Văn bằng bảo hộ đó được cấp; cần đỏnh giỏ bằng sự hiểu biết chuyờn sõu của Thẩm phỏn về hàng húa và cần kết hợp với ý kiến, kết luận của cơ quan chức năng cú liờn quan. Quyết định về việc cú hay khụng hành vi xõm phạm là quyết định của Tũa ỏn chứ khụng phải dựa theo ý kiến của cơ quan chuyờn mụn. Theo quy định tại Nghị định số 105, đối với người khởi kiện chứng minh tư cỏch chủ thể QSHCN bằng cỏc chứng cứ: đối với sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý là bản gốc Văn bằng bảo hộ; bản sao Văn bằng bảo hộ cú cụng chứng hoặc xỏc nhận của cơ quan đó cấp cỏc Văn bằng đú; bản trớch lục Sổ đăng ký quốc gia về SHCN do cơ quan cú thẩm quyền đăng ký cỏc đối tượng SHCN đú cấp. Đối với nhón hiệu được đăng ký quốc tế: bản gốc Giấy chứng nhận nhón hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam do cơ quan quản lý nhà nước về SHCN cấp; bản sao Cụng bỏo nhón hiệu quốc tế của WIPO cú xỏc nhận của cơ quan quản lý nhà nước về SHCN; bản sao Giấy chứng nhận

nhón hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam, bản sao Cụng bỏo SHCN cú cụng chứng hoặc xỏc nhận của cơ quan quản lý nhà nước về SHCN. Đối với bớ mật kinh doanh là bản mụ tả nội dung, hỡnh thức lưu giữ, cỏch thức bảo vệ và phương thức cú được bớ mật kinh doanh. Đối với tờn thương mại là bản mụ tả nội dung, hỡnh thức sử dụng và quỏ trỡnh sử dụng tờn thương mại; đối với nhón hiệu nổi tiếng là tài liệu thể hiện cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ nhón hiệu nổi tiếng theo quy định tại Điều 57 của Luật SHTT và giải trỡnh về quỏ trỡnh sử dụng để nhón hiệu trở thành nổi tiếng.

Người khởi kiện phải cung cấp cỏc chứng cứ về hành vi xõm phạm QSHCN theo quy định tại điều 25 của Nghị định 105 bao gồm: bản gốc hoặc bản sao hợp phỏp tài liệu mụ tả, vật mẫu, hiện vật cú liờn quan thể hiện đối tượng bảo hộ QSHCN; vật mẫu, hiện vật cú liờn quan, ảnh chụp, bản ghi hỡnh sản phẩm bị xem xột xõm phạm QSHCN; bản giải trỡnh, bản so sỏnh giữa sản phẩm bị xem xột với đối tượng được bảo hộ QSHCN; biờn bản, lời khai nhằm chứng minh hành vi xõm phạm QSHCN; vật mẫu, hiện vật, tài liệu khỏc...được coi là chứng cứ chứng minh hành vi xõp phạm QSHCN. Tài liệu, hiện vật nờu trờn phải được lập thành danh mục, cú chữ kỹ xỏc nhận của người yờu cầu xử lý xõm phạm khi nộp cho TAND cú thẩm quyền.

Về ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời

Biện phỏp khẩn cấp tạm thời được quy định trong BLTTDS và Luật SHTT của Việt nam đó đỏp ứng được yờu cầu của cỏc điều ước quốc tế. Tuy nhiờn, Hiệp định TRIPs và BTA đó cú nhiều quy định liờn quan đến vấn đề ỏp dụng BPKCTT. Theo quy định tại Chương VIII của BLTTDS và cỏc điều từ 206 đến 210 của Luật SHTT thỡ chủ thể QSHTT khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện vụ ỏn dõn sự về QSHTT cú quyền yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng BPKCTT. Do đú, tựy từng trường hợp cụ thể mà Tũa ỏn cần phõn biệt như sau: đối với yờu cầu ỏp dụng BPKCTT theo quy định của Luật SHTT thỡ Tũa ỏn ỏp dụng cỏc quy định tương ứng của Luật SHTT. Đối với

yờu cầu ỏp dụng BPKCTT mà trong Luật SHTT khụng cú quy định hoặc yờu cầu ỏp dụng BPKCTT theo quy định của BLTTDS thỡ Tũa ỏn ỏp dụng cỏc quy định của BLTTDS. Chủ thể QSHCN cú quyền yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng BPKCTT trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 206 của Luật SHTT. Áp dụng BPKCTT cú ý nghĩa đặc biệt trong trường hợp nhằm thu giữ chứng cứ, bởi vỡ cú thực tế sẽ ra là để nhằm thu giữ chứng cứ, nếu thụng bỏo cho bờn bị yờu cầu ỏp dụng lệnh biết, thỡ cú thể sẽ làm cho việc ỏp dụng đú trở nờn khụng cũn ý nghĩa. Do vậy quy định ỏp dụng BPKCTT tại Luật SHTT cần phải cụ thể hơn quy định về ỏp dụng BPKCTT tại BLTTDS.

Điều 11.3 (yờu cầu 40) của BTA đó cụ thể về việc cỏc quyết định thực thi tư phỏp phải dựa trờn cỏc chứng cứ mà bờn kia đó cú cơ hội giải trỡnh về cỏc chứng cứ đú; Điều 13.5B (yờu cầu 77) cũng đũi hỏi bờn bị yờu cầu phải cú quyền xem xột lại thủ tục núi trờn, trong đú cú quyền được giải trỡnh với Tũa ỏn. Đõy là những vấn đề rất hợp lý vỡ bản chất của nú là để bảo đảm quyền được biết của đương sự. Vỡ vậy khi hướng dẫn cỏc quy định về thủ tục ỏp dụng BPKCTT phải làm sao quy định trỏch nhiệm của bờn nộp đơn yờu cầu là phải chứng minh được với tũa ỏn về tỡnh huống cần thiết để Tũa ỏn phải ra quyết định mà khụng thụng bỏo cho bờn bị ỏp dụng lệnh biết; nếu việc lấy ý kiến của bờn bị ỏp dụng BPKCTT làm ảnh hưởng đến mục đớch ỏp dụng BPKCTT thỡ khụng nờn hỏi ý kiến của bờn đú, đồng thời văn bản hướng dẫn cũng phải đảm bảo được việc ngay sau khi lệnh của Tũa được thực hiện, phải tổ chức phiờn họp để bờn bị yờu cầu ỏp dụng lệnh đú cú cơ hội được giải trỡnh. Về vấn đề này cú thể tham khảo cỏc nguyờn tắc của thủ tục tố tụng dõn sự xuyờn quốc gia UNIDROIT (nguyờn tắc thứ 5) như sau: Một lệnh của Tũa ỏn cú ảnh hưởng đến lợi ớch của một bờn đương sự cú thể được ban hành và thực thi mà khụng cần thiết phải thụng bỏo trước cho bờn đương sự đú, với điều kiện là cú bằng chứng về sự cần thiết và sự cõn nhắc đầy đủ đến yờu cầu khỏch quan trước khi ra lệnh

đú. Một lệnh Ex parte phải phự hợp với lợi ớch mà người nộp đơn tỡm cỏch bảo vệ. Ngay sau khi điều kiện cho phộp, đương sự bị ảnh hưởng bởi việc ban hành lệnh của Tũa ỏn phải được thụng bỏo về lệnh đú và những cơ sở của việc ban hành lệnh đú [41].

Về định giỏ tài sản SHCN

Đõy là vấn đề hoàn toàn mới. Khỏi niệm về việc định giỏ tài sản SHCN hoàn toàn là mới mẻ. Hiện nay, trong lĩnh vực SHCN chưa cú cơ quan định giỏ chuyờn trỏch, vỡ vậy kết quả của hội đồng định giỏ chỉ được Tũa ỏn chấp nhận khi Hội đồng định giỏ đú được thành lập theo quy định của phỏp luật hiện hành. Do vậy, trong thời gian tới cần thiết phải thành lập cơ quan định giỏ chuyờn trỏch về SHCN [38] để đỏp ứng cho yờu cầu của lĩnh vực này .

Về thời hạn trong tố tụng dõn sự

Theo quy định hiện hành thỡ thủ tục tố tụng dõn sự đối với vụ ỏn xõm phạm QSHCN được tiến hành theo trỡnh tự chung là khỏ phức tạp, kộo dài thời gian. Thụng thường một vụ kiện dõn sự từ khi nộp đơn khởi kiện cho đến khi được đưa ra xột xử phải mất 4 đến 6 thỏng, cú trường hợp phải kộo dài hơn do qua nhiều cấp xột xử, do đú đối với cỏc vụ ỏn về SHCN cần cú

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)