VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng Nhân dân (Trang 70)

CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển của pháp luật hoạt động giám sát của HĐND cũng là một căn cứ khá quan trọng để đánh giá sự tƣơng thích, phù hợp giữa quy phạm pháp luật và thực tế, xu hƣớng phát triển của các quy phạm này, từ đó dự đoán xu thế phát triển, đánh giá tình hình thực tiễn nhằm đƣa ra các kiến nghị sửa đổi phù hợp.

Quy định về giám sát mang tính quyền lực nhà nƣớc trong bộ máy nhà nƣớc ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu. Nhà Lê bãi bỏ chức Hành Khiển – một chức quan có toàn quyền ở địa phƣơng – mà thay vào đó là 3 Ty, trong đó Hiến Ty phụ trách việc xét xử và giám sát Ty tuyên chính sứ Đô Ty [75, tr.67]. Hay nhƣ hình thức Ngự sử đài thời nhà Trần, Viện đô sát thời nhà Nguyễn cũng là những hình thức giám sát đƣợc tổ chức trong nhà nƣớc phong kiến Việt Nam. Khi đánh giá lịch sử các hình thức giám sát từng tồn tại trong các thời đại ở Việt Nam, có thể nhóm thành 3 hình thức căn bản là: nội tỉnh, tức sự tự tu, tự tỉnh của từng quan chức; nội sát từ bên trong nền hành chính; giám sát từ bên ngoài nền hành chính. Nội tỉnh phụ thuộc vào đạo đức của chính quan chức, vào sự tự răn bản thân để giữ liêm sỉ - đây là yếu tố rất đƣợc coi trọng trong xã hội lấy đạo Khổng, Nho giáo là trọng. Nội sát là sự thanh tra, kiểm sát nội bộ của cơ quan có quyền cao hơn với cơ quan có quyền thấp hơn giữa các cấp hành chính, các cơ quan hành chính. Giám sát là sự kiểm tra,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng Nhân dân (Trang 70)