Phân loại các bài test

Một phần của tài liệu đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm (Trang 67)

Thống nhất với quan điểm của TS. Đỗ Vĩnh về đặc điểm tâm lý của một số mơn thể thao.[ Tâm lý thể thao. Trang 2 – trang 52].

Các mơn thể thao khác nhau về tính chất và hình thức hoạt động và do đĩ cĩ những yêu cầu khác nhau về tâm lý. Ở những mức độ khơng giống nhau, để

tập luyện và thi đấu tốt các VĐV ở tất cả các mơn thể thao đều cần cĩ một sốđặc

điểm tâm lý sau đây:

1) Cĩ khí chất thuộc các loại linh hoạt, sơi nổi, điềm tĩnh. Điều này liên quan đến tính linh hoạt, mạnh và thăng bằng của hệ thần kinh.

2) Cĩ sự phát triển cần thiết của các năng lực trí tuệ như: khả năng thu nhận thơng tin (cảm giác, tri giác), tư duy thao tác, trí nhớ (thị giác, vận động), các phẩm chất chú ý (bao gồm cả tập trung, phân phối và di chuyển)…

3) Cĩ sự phát triển tốt của các chức năng tâm vận động như: các loại phản

ứng (đơn giản, lựa chọn, di động), khả năng phối hợp vận động, cảm giác dùng lực, tri giác khơng gian, thời gian, tính nhịp điệu…

4) Cĩ khả năng nỗ lực ý chí cao, cĩ các đức tính kiên trì, quyết đốn, dũng cảm, cĩ hồi bão, cĩ tính mục đích cao…

* Các test trong đề tài được phân chia thành :

1. Đánh giá trạng thái tâm lý của VĐV.

1.1 Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test.

1.2 Phương pháp tự trạng thái cảm xức của A. Washman và D.Rish 1.3 Phương pháp đánh giá mức độ lo lắng của TR.SPILBEGER.

1.4 Trắc nghiệm về một số nét tính cách – tính lạc quan, bi quan (Mỹ). 1.5 Phương pháp xác định các phẩm chất tâm lý cá nhân (Taekwondo). 2. Khí chất.

2.1. Bảng tìm hiểu tính cách và khí chất. 2.2. Trắc nghiệm khí chất.

2.4. Phương pháp xác định các tính chất của hệ thần kinh theo các dấu hiệu tốc độ của quá trình thần kinh: Các dấu hiệu của tính linh hoạt, các dấu hiệu của tính thích nghi, các dấu hiệu của tính năng động.

3. Năng lực trí tuệ.

3.1. Năng lực thu nhận sử lý thơng tin: vịng hở Landolt. 3.2. Phương pháp nghiên cứu tư duy thao tác của VĐV. 3.3. Phương pháp xác định hiệu quả của trí nhớ thao tác. 3.4. Chú ý: 3.4.1.Phương pháp đánh giá tổng hợp các tính chất của sự chú ý. 3.4.2. Phương pháp xác định khả năng phân phối chú ý. 3.4.3. Hình thành khái niệm. 3.4.4. Độ rộng chú ý. 3.4.5. Ổn định chú ý. 3.4.6. Di chuyển chú ý. 4. Chức năng tâm vận động. 4.1. Phản xạ mắt tay. 4.2. Phản xạ mắt chân. 4.3. Phản xạ lựa chọn.

4.4. Phương pháp đánh giá khả năng phối hợp vận động – test “bốn mươi

điểm theo vịng trịn”. 4.5. Bắt gậy cải tiến. 5. Nỗ lực ý chí – cảm xúc ý chí.

5.1. Phương pháp nghiên cứu hồi bảo đạt thành tích thể thao (hay mức mong muốn).

5.2. Phương pháp đánh giá tính mục đích (sự nổ lực ý chí để đạt mục

đích).

5.3. Thăm dị ý chí chiến thắng.

5.4. Phương pháp xác định cảm xúc tranh đua thể thao. 5.5. Phương pháp xác định thơng số Tơremor (độ run).

Tựđánh giá bản thân.

Một phần của tài liệu đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm (Trang 67)