Một số cơng trình nghiên cứu trong nướ c

Một phần của tài liệu đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm (Trang 38)

1) Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thy Ngọc: “nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện ở người tập luyện TT lứa tuổi 14 – 16( dẫn chứng ở mơn Taekwondo)” đã cơng bố kết quả nghiên cứu về phản xạđơn, phản xạ phức, loại hình thần kinh của các VĐV trong luận án. [32]

2) Tiến sĩ Nguyễn Quang Vinh trong luận án: “xác định nội dung và tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của nam VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 16 – 18 trong giai đoạn chuyên mơn hĩa” đã tìm ra các số liệu và độ tin cậy, tính thơng báo của các bài test phản xạđơn, phản xạ lựa chọn của các VĐV trong luận án.[59]

3) Thạc sĩ Trần Thanh Bình trong luận văn “nghiên cứu một số biện pháp

điều chỉnh trạng thái tâm lý trước thi đấu của VĐV Taekwondo trẻ tỉnh Bình Thuận (lứa tuổi 15 -17 năm 2006)”đã cơng bố kết quả về phản xạ vận động (ánh sáng đơn – mắt, chân), độ rung (tơremor), nhịp vận động tối đa (tapping test), độ ổn định chú ý, chỉ số cảm xúc (xan – test), tự đánh giá trạng thái cảm xúc của Washman và D.Rish. [5]

4) Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Dung trong luận văn thạc sĩ: “nghiên cứu trình độ tập luyện của VĐV chạy cự li ngắn lứa tuổi 15 – 18 tại thành phố Hồ

Chí Minh sau 1 năm tập luyện”, đã cơng bố kết quả nghiên cứu về phản xạ đơn (âm thanh – mắt, chân của nhĩm VĐV trên).[10]

5) Tác giả Huỳnh Thúc Phong trong luận văn thạc sĩ “nghiên cứu phát triển trình độ tập luyện của VĐV bĩng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh”đã nghiên cứu các bài test: phản xạ đơn, năng lực xử lý thơng tin, tư duy thao tác, trí nhớ thao tác của VĐV bĩng chuyền. [34]

6) Trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn Thái: “Đặc điểm phát triển thể

nghiên cứu trạng thái tâm lý của nam sinh viên ĐH Cần Thơ qua bài test tính cách và khí chất, năng lực xử lý thơng tin. Tác giảđã tìm thấy sự khác biệt về hai bài test trên giữa các ngành học khác nhau.[41]

7) Tiến sĩ Huỳnh Trọng Khải trong đề tài cấp thành phố: “xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV nam 13 – 15 tuổi mơn xe đạp đường trường tại thành phố

HCM ” đã tìm ra các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, các test: phản xạ đơn với âm thanh, phản xạ lựa chọn với ánh sang, thị trường mắt phải, thị trường mắt trái. Ngồi ra, tác giả cịn tìm ra được độ tin cậy và tính thơng báo của các test nêu trên. [21]

Ngồi các cơng trình nghiên cứu đã nêu trên, chúng ta cĩ thể tham khảo một số kết quả nghiên cứu về tâm lý học trong các đề tài cấp Nhà nước, cấp TP.HCM đã được nghiệm thu dưới đây:

1/- Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện

của TS Nguyễn Thế Truyền và cộng sự. [48] Đề tài cấp nhà nước.

2/- Đề tài vềchạy ngắn và nhảy cao của cử nhân Nguyễn Đăng Khoa [23],

đề tài về Teakwondo và Judo của TS Lâm Quang Thành [42], đề tài về cầu lơng

của TS Phạm Quang Bản [3], đề tài về bĩng rổ, bĩng nước của PGS.TS Lê Nguyệt Nga [30][31], và một số đề tài khác.

Một số kết quả nghiên cứu của nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Hùng [16] vềTaekwondo, của TS Nguyễn Tiên Tiến [44], Bùi Huy Quang [35] vềbĩng bàn

và một số luận án khác cũng được đề tài tham khảo.

Ngồi các test nêu trên chúng tơi cịn tham khảo sách Sport Psychology in Practice của Mark B.Andersen [66] , sách Sieintific coaching for Olympic Taekwondo của Willy Pieter, John Heijmans [69], tâm lý học của Rudich [38]

tâm lý học trong TDTT của TS. Phạm đình Bẩm[4]; tâm lý học TDTT của TS. Phạm Ngọc Viễn và cộng sự[57][58], Lê Văn Xem, Mai Văn Muơn, Nguyễn Thanh Nữ [63] … giáo trình Teakwondo của Ủy ban TDTT và trường ĐH TDTT I [54].

Đề tài đã tham khảo các tài liệu về “yếu tố tâm lý trong thành cơng của những cây vợt xuất sắc”do Th.s Thanh Hương biên dịch [18], “huấn luyện tâm lý chocác nữ VĐV chạy “do Nguyễn Huy Tưởng biên dịch [49], “lựa chọn phiếu phỏng vấn trong thực tế đo lường tâm lý của các nhà tâm lý thể thao” , tài liệu tham khảo nước ngồi [70-82], lấy từ Internet[83-91]. Đề tài cũng quan tâm tới các cơng trình nghiên cứu của, B.N.Albert.J và cs [6], Edmund. Acs [11], Tiffany.Vargas –Tonsing, Nicholas D.Myers…[43], V.V.Lukoiamo [62] và các tài liệu được trình bày trong phần tài liệu tham khảo.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, trong quá trình nghiên cứu đề

tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các cơng trình nghiên cứu khoa học. Sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu nhằm hệ thống hĩa các kiến thức cĩ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, xây dựng giả định khoa học, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm chứng kết quả thu được. Các tài liệu sử dụng trong đề tài được lấy từ các nguồn tài liệu khác nhau (các cơng trình nghiên cứu, tạp chí, sách giáo khoa, sách chuyên khảo, thơng tin khoa học TDTT, thơng tin trên internet …).

2.1.2 Phiếu phỏng vấn:

Việc sử dụng phiếu phỏng vấn để tìm hiểu những đặc tính về nhân cách, những quan điểm, thái độ, khả năng chịu tác động tâm lý và những điều kiện hành động khác là một phương tiện rộng rãi của dự báo nhân cách. Mơn TLHTT trong những năm qua đã sử dụng rất nhiều loại phiếu phỏng vấn chuẩn cho cơng việc dự báo truyền thống của mình. Nhiều cuộc thử nghiệm đã thực hiện đi thực hiện lại để tìm hiểu phẩm chất nhân cách cĩ tính đại diện của VĐV ở những mơn thể thao khác nhau.

Các cơng trình của Seitz và Lamrek:

- Mục đích dự báo: Phiếu phỏng vấn về nhân cách tập trung hướng vào các lĩnh vực nhận thức, cảm xúc và thái độ.

- Bảng danh mục các câu hỏi _ trả lời

- Các câu trả lời thường là: Cĩ _ khơng, đúng _ sai, đúng _ khơng

đúng; thường xuyên _ hiếm (ít) _ khơng.

Phiếu đơn chiều: những phiếu phỏng vấn chỉ bao gồm những câu hỏi về

một phạm vi nào đĩ.

Phiếu đa chiều: Phiếu gồm nhiều câu hỏi về nhiều phạm vi

Cách đánh giá: Khi xử lý kết quả phiếu phỏng vấn: những câu trả lời được phân tích và sắp xếp thứ tự vào từng chủ đề. Khi đánh giá phiếu phỏng vấn địi hỏi phải đảm bảo tính khách quan.

Lập bảng: Sự chuyển đổi kết quả của các câu trả lời thành các giá trị bằng con số gọi chung là lập bảng số liệu.

Thí dụ: Hệ thứ bậc: Thường xuyên _ ít _ khơng được chuyển thành hệ thứ

bậc 3 _ 2 _ 1, hoặc thành hệ thứ bậc cĩ tính chính xác cao hơn 5 _ 4 _ 3 _ 2 _ 1. Với cách này ta cĩ thể so sánh nhiều cá nhân trong một phạm trù với nhau.

Rushall đã xây dựng một tập hợp với 570 câu hỏi về bơi lội.

Biến dạng phân cực: cĩ thể cho ta biết thái độ chủ quan, cảm giác, cách sống qua việc phân chia rõ cột phiếu với số lượng cần thiết. Người ta sử dụng các cặp giá trị ngược nhau mạnh _ yếu, thụ động _ tích cực, sảng khối _ u uất …vv và chia thành 7 mức. Mathesius đã dùng phiếu này nghiên cứu những phạm trù sức khỏe về thể chất, tính tích cực, tính tình và đánh giá về mặt tình cảm. Wehner và Durchhol đã vận dụng tổng hợp phương pháp này để nghiên cứu những yếu tố về nhân cách.

Trong đề tài này chúng tơi sử dụng các phiếu phỏng vấn sau đây:

2.1.2.1 Trạng thái tâm lý của VĐV

1) Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test

Cơ sở lý luận: Phương pháp này do các nhà nghiên cứu thuộc viện hàn lâm khoa học quân sự Liên Xơ đề xướng.

Nội dung cơ bản của phương pháp này là VĐV tựđánh giá bản thân theo 3 dấu hiệu: cảm giác; tính tích cực hoạt động và trạng thái vào thời điểm cần đánh giá.

* Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 1 phụ lục

Chú thích và đánh giá kết quả:

- Mục cĩ chữ X: phản ánh cảm giác (điểm càng cao càng tốt)

- Mục cĩ chữ A: phản ánh tính tích cực hoạt động (điểm càng thấp càng tốt)

- Mục cĩ chữ N: phản ánh tâm trạng (điểm càng cao càng tốt)

* Các trạng thái (X, A, N) được đánh giá bằng điểm trung bình cộng của các câu trả lời ứng với từng mục. Căn cứ vào điểm trung bình đĩ huấn luyện viên cĩ thể chẩn đốn tâm trạng của VĐV. Trong đề tài phân loại các mục A, X, N như sau: X và N 9 trở lên là rất tốt 8-8.9 tốt 6.5-7.9 khá 5-6.4 trung bình 3-4.9 kém dưới 3 là rất kém A từ 2 trở xuống: rất tích cực 2.1-3 là tích cực 3.1-4.5 tương đối tích cực 4.6 -5.9 là trung bình 6-7.9 là kém 8 trở lên là rất kém

2) Phương pháp tự đánh giá cảm xúc của A. WASHMAN và D.RISD.

Đây là phương pháp xác định trạng thái cảm xúc của hai nhà tâm lý học Mỹ A. WASHMAN Và D. RISH được sử dụng khá rộng rãi để đánh giá trạng thái cảm xúc của VĐV trước khi tập luyện và thi đấu .

* Bảng đánh giá bao gồm 4 loại trạng thái :

- “Bình tĩnh – hồi hộp , lo lắng “;

- “Nghị lực sảng khối – mệt mỏi” - “Hưng phấn – ức chế “

- “Tin tưởng vào bản thân – Bất lực “

* Mỗi trạng thái được chia thành 10 mức và được đánh giá theo điểm từ 1

đến 10 Nghiệm thể chỉđược đánh dấu một trong 10 mức.

Chỉ dẫn :Bạn hãy tự đánh giá tâm trạng của mình bằng cách đánh dấu vào số thứ tự ứng với nhận định phù hợp với tâm trạng của mình. Đánh dấu nhanh khơng cần suy nghĩ nhiều .

Đánh giá kết quả : Trạng thái tâm lý của VĐV được đánh giá thơng qua

điểm theo cơng thức : P = P1 + P2 + P3 + P4

Trong đĩ :

P1, P2, P3, P4 : Điểm ứng với của các trạng thái thành phần của VĐV tại thời điểm đánh giá.

P : Trạng thái tâm lý tổng hợp của VĐV tại thời điểm đánh giá Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 2 phụ lục

3) Phương pháp đánh giá mức độ lo lắng của TR.SLIPB EGER.

Chỉ dẫn: bạn hãy chú ý đọc những câu dưới đây và hãy gạch chân những con số ở những cột bên phải phù hợp với tâm trạng của mình lúc này. Chú ý gạch ngay khi ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong đầu mà khơng cần phải suy nghĩ

lâu.

Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 3 phụ lục.

Đánh giá kết quả : Trạng thái lo lắng được đánh giá theo cơng thức :

X = (A-B) + 50 A: Tổng điểm của các câu :3,4,6,7,9,12,13,14,17,18 B: Tổng điểm của các câu :1,2,5,8,10,11,15,16,19,20 Nếu X < 30 điểm : Mức độ lo lắng thấp Nếu X = 30 – 45 điểm : Mức độ lo lắng trung bình Nếu X > 45 điểm : Mức lo lắng cao

4) Trắc nghiệm về một số nét tính cách: tính lạc quan – bi quan (Mỹ) Cách đánh giá:

Loại A: Từ 24 đến 35 điểm: Bi quan khá nặng, khĩ chữa, cần phải làm gì

đĩ để khắc phục.

Loại B: Từ 36 đến 47 điểm: Đơi lúc cũng cĩ biểu hiện lạc quan nhưng bi quan là chính. Hãy nhìn đời một cách vui vẻ hơn.

Loại C: Từ 48 đến 60 điểm: Nhìn cuộc đời một cách nghiêm túc nhưng khơng từ bỏđược tâm trạng bi quan.

Loại D: Từ 61 đến 75 điểm: cĩ quan điểm đúng đắn thực tế với cuộc sống, duy trì được tinh thần lạc quan trong mọi tình huống của cuộc sống.

Loại E: Từ 76 đến 90 điểm: Là người lạc quan bẩm sinh. Như thế là đúng. Tuy nhiên thật đáng tiếc, trong một chừng mực nào đĩ phẩm chất này lại cản trở

việc sửa chữa sai lầm khuyết điểm.

Loại F: Từ 91 đến 100 điểm: nhẹ dạ quá mức, khơng cịn là lạc quan nữa. Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 4 phụ lục

2.1.2.2 Khí chất của VĐV 1) Tìm hiểu tính cách và khí chất. Cơ sở lý luận: Theo H.J.Eysenck, tính chất phản ứng của hành vi và mức độ ổn định và khơng ổn định của cảm xúc phản ánh tính chất của nhân cách (khí chất và tính cách). Do đĩ cĩ thể xác định khí chất và tính cách dựa trên những đặc điểm này. Ơng đưa ra một mơ hình vịng trịn để mơ tả một số tính chất của nhân cách. Từ đĩ ơng đưa ra phương pháp chẩn đốn khí chất và tính cách dưới đây:

Ưu tư (Melancholi ) Sơi nổi (Choloric Điềm tĩnh (Flegmatic) Linh hoạt (Sanguilic) 1 2 0 0 24 Hướng ni

Khơng ổn định (khơng thăng

bng)

Ổn định (thăng bằng)

Bảng câu hỏi được trình bày trong trang 6 phụ lục.

Cách cho điểm

A/ Cho mỗi câu một điểm nếu những câu sau đây trả lời là “cĩ” (+): 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56.

Cho mỗi câu một điểm nếu những câu sau đây trả lời là “khơng” (-): 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51.

B/ Cho mỗi câu một điểm, nếu các câu hỏi sau đây trả lời là “cĩ” (+); khơng cho điểm nếu trả lời là “khơng”: 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43, 45, 47, 50, 52, 55, 57.

C/ Cho mỗi câu một điểm, nếu các câu sau đây trả lời là “cĩ” (+): 6, 24, 36. Cho mỗi câu một điểm nếu các câu sau đây trả lời là “khơng” (-): 12, 18, 30, 42, 48, 54.

Cách đánh giá:

Các điểm trong mục A nĩi lên mức độ hướng ngoại, hướng nội trong tính cách của người trả lời. Nếu tổng số điểm trong mục A lớn hơn 12 thì cĩ nghĩa là người trả lời cĩ tích cách hướng ngoại, cịn nhỏ hơn 12 thì cĩ nghĩa là họ cĩ tính cách hướng nội

2. Để tìm hiểu khí chất ta làm như sau:

- Tính tổng số điểm ở mục C để xác định độ tin cậy của các câu trả lời - Tính tổng số điểm của mục Ađể xác định vị trí của nĩ trên trục “hướng nội- hướng ngoại” ở hình (Trục này được chia thành 24 điểm từ trái sang phải).

2.1. Tính số điểm mục B rồi xác định vị trí của nĩ trên trục “ ổn định - khơng ổn định” ở hình trên (trục này được chia thành 24 điểm tính từ dưới lên trên). Tìm toạ độ của hai điểm trên xem nĩ rơi vào gĩc nào để xác định khí chất.

Các điểm trong mục A nĩi lên mức độ hướng ngoại, hướng nội trong tính cách của người trả lời. Nếu tổng số điểm trong mục A lớn hơn 12 thì cĩ nghĩa là người trả lời cĩ tích cách hướng ngoại, cịn nhỏ hơn 12 thì cĩ nghĩa là họ cĩ tính cách hướng nội.

2) Trắc nghiệm khí chất.

Bảng phiếu hỏi cĩ 20 câu, mỗi câu cĩ 4 phương án. Trong từng câu bạn hãy chọn một phương án phù hợp với bản thân mình nhất.

KC Hăng a a d d b a a b a a a c b a a a b b b a L.hoạt b b c b a b b c b b b b a b b b c c c b Đ. tĩnh c c a c d c c d c c c a c c c c a d d c Ưu tư d d b a c d d a d d d d d d d d d a a d Điểm 3 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 2 3 (Tổng cộng là 30 điểm). Cách phân loại:

- Nếu tổng điểm của một loại khí chất nào đĩ đạt trên 20 điểm thì thuộc về loại khí chất đĩ.

- Nếu tổng điểm của một loại khí chất nào đĩ đạt từ 15 – 20 điểm đồng thời điểm của ba loại khí chất kia tương đương nhau thì được coi là kề cận với loại khí chất

đĩ.

- Nếu điểm của hai loại khí chất xấp xỉ nhau (chênh nhau khơng quá 3 điểm) cao hơn 2 loại kia từ 4 điểm trở lên thì được coi là hỗn hợp của 2 loại khí chất đĩ - Nếu cĩ 3 loại khí chất cĩ điểm tương đương nhau và cao hơn loại thứ 4 thì

được coi là hỗn hợp của 3 loại khí chất đĩ.

Một phần của tài liệu đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)