Yếu tố trội về sinh học cơ thể

Một phần của tài liệu đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm (Trang 33)

Tài năng TT thể hiện năng lực vận động cơ bắp trong đua tài; điều đĩ khẳng định vai trị của các yếu tố sinh học của cơ thể như: cấu trúc thể hình, hoạt

động các hệ: tim, mạch, hơ hấp, nội tiết, hệ cơ bắp và thần kinh… đáp ứng và thích nghi điều kiện vận động cơ bắp với chất lượng cao. Các yếu tố di truyền về

hệ trao đổi chất cĩ lợi cho thể lực: bền, nhanh, mạnh và khéo léo trong điều kiện thi đấu TT.

1.3.3 Yếu tố về nhạy cảm sư phạm :

Tài năng TT thể hiện ở năng lực tiếp thu kỹ thuật, chiến thuật mơn TT trong quá trình huấn luyện. Đối với VĐV tài năng, cĩ khả năng kiến lập kỹ xảo vận động rất tinh tế, bảo đảm mức độ điêu luyện, thẩm mỹ và hiệu quả của bài tập thi đấu. Nhờ năng lực tiếp thu kỹ năng vận động tinh tế do nhiều VĐV TT nhà nghề, TT Olympic đã vươn tới tầm cao của thành tích TT hiện đại.

1.3.4 Yếu tố xã hội :

Theo quan điểm tâm lý hiện đại, chất lượng hoạt động của cá nhân khơng chỉ phụ thuộc vào các yếu tố trong mà cịn yếu tố hướng ngoại của hoạt động, tức là yếu tố ứng xử của cá nhân đối với mơi trường và xã hội: hoạt động tập luyện và thi đấu vừa cĩ tính chất cá nhân vừa cĩ tính đồng đội. Những bàn thắng, điểm, giây phút trong kỷ lục TT là do kết hợp tài năng hoạt động của các cá nhân trong đội. Các yếu tố mang tính tâm lý xã hội trong hoạt động như: ăn ý lẫn nhau, đồng cảm, khả năng phối hợp kỹ thuật – chiến thuật, năng lực thơng tin giao tiếp lẫn nhau trong vận động chi phối kết quả thi đấu. TT là loại hình hoạt

động văn hố xã hội. Hoạt động đĩ đem lại lợi ích khai thác tiềm năng của cá nhân và phát triển xã hội. Cĩ thể xem yếu tố tích cực hoạt động TT, ý thức tập thể, ý thức tơn trọng pháp luật, lịng nhân ái, nhân đạo của VĐV là yếu tố cơ sở

mang tính xã hội của tài năng TT ở chế độ ta hiện nay. Những nét đặc thù của tài năng TT như sau:

1. Tài năng TT là tài năng của một loại hình hoạt động đặc biệt mang tính con người – hoạt động đĩ địi hỏi sự nỗ lực cao về thể lực, và tinh thần; nơi đĩ mức độ tài năng được biến đổi, phát triển khơng ngừng.

2. Tài năng TT thể hiện trong hoạt động tập luyện và thi đấu, mang tính chất ganh đua gay gắt để dành thắng lợi.

3. Tài năng TT xuất hiện, hình thành và phát triển chủ yếu do giáo dục, HLTT mà cĩ. Tất nhiên, các yếu tố di truyền bẩm sinh cĩ lợi cho hoạt

động TT.

4. Tài năng TT xuất hiện ở giai đoạn thanh xuân nhất của cuộc sống cá nhân (tuổi trẻ) và tồn tại tài năng khơng lâu. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả thì phổ biến nhất từ 5- 8 năm. Sự tắt dần tài năng là thuộc quy luật

suy thối về năng lực vận động và hoạt động thần kinh sự cạn kiệt những yếu tố, năng lực tiềm tàng của cơ thể.

5. Tài năng TT quý và hiếm trong xã hội. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục thế giới thì: ởđầu thế kỷ XX tỷ lệ nhân tài TT là 1%00. Cịn ở

cuối thế kỷ XX là 1%000 (theo giả định của CUBERTEN – 1996).

1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI. 1.4.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi :

* PTS, HLV Cơng Huân A. Palunhin [1] đã cĩ cơng trình “Huấn luyện tâm lý cho các nữ VĐV chạy cự li dài”. Ơng đã tìm ra các yếu tố liên quan đến phương pháp huấn luyện ý chí, phương pháp kích thích, đánh giá dương tính, tán thành, khen ngợi; phương pháp huấn luyện tự sinh, phương pháp tác động ngơn ngữ.

* Các học giả BaLan trong bài “Một số vấn đề tâm lý trong giảng dạy chiến lược chiến thuật bĩng chuyền” đã nghiên cứu vai trị và ảnh hưởng của các kích thích đối với phong cách cá nhân và ảnh hưởng của chúng đối với hoạt động tập thể đội, về hiệu quả của hoạt động cá nhân và đồng đội, giá trị tâm lý của họ, diễn biến suy nghĩ, sự học hỏi nhanh, tinh thần thi đấu, sự khéo léo giải quyết mọi xung đột nội bộ liên quan đến các lựa chọn giải pháp thi đấu…Ngồi ra, các tác giả cịn nhấn mạnh tới cá tính của HLV cũng là một trong các nguyên nhân tạo nên các đặc điểm tâm lý của VĐV như: sự kiên quyết, tính quả quyết, sự

chuyên cần, tính cẩn thận, chu đáo, lịng tin và sự chính xác của cơng việc, tính trung thực..v..v…[26] Nguyễn Kim Minh biên dịch.

* Tác giả Robert J. Sontroem [36] trong bài “Tổng quan về sự hồi hộp trong TT” đã phân tích về sự kích động, sự hồi hộp và thành tích TT. Tác giả đã dẫn kết quả nghiên cứu của Smitth về bốn mơ hình quản lý trạng thái căng thẳng là – sự ngăn chặn, điều kiện khắc nghiệt, điều chỉnh nhận thức và các kỹ năng đối

đầu – và đề cập tới các kỹ thuật xử lý khi chúng cĩ khả năng xảy ra.

* Đặng Hồng Nhung [33] theo “Psychological Foundations of Sport” đã tổng hợp một số vấn đề liên quan tới sự hồi hộp trong TT đĩ là: những khái niệm cơ bản và những phương pháp đo lường đánh giá sự hồi hộp, giả thuyết chữ U ngược, những khác biệt cá nhân, sự chú ý và thành tích, đặc điểm trạng thái hồi hộp trong thi đấu, tính liên quan của sự hồi hộp cơ thể, giảm trạng thái hồi hộp thơng qua tập luyện.

* John Syer và Christtopher Connolly [20] đã tiến hành nghiên cứu về thư

giãn và chú ý. Các tác giả đã đi sâu phân tích tại sao, khi nào, và cách thức để

thư giãn và chú ý, gợi ý một số bài tập giúp phát triển những kỹ năng đĩ:

- Thư giãn trước khi khởi động, khi học một kỹ thuật mới hoặc một chiến thuật mới, khi kết thúc bài tập, trước khi thực hiện bất cứ hình thức quan sát nào. Các bài tập thư giãn như tư thế xác chết, cảm nhận thấy sự bình an và hạnh phúc, hơi ấm và sức mạnh tiềm tàng. Tưởng tượng bạn là một con sị tràn đầy dung dịch vàng ĩng ánh, nặng và rất đẹp, các đầu ngĩn tay và ngĩn chân là những chiếc vịi với dáng người được vươn thẳng lên… và cảm nhận được dịng suối dung dịch đĩ chảy ra khỏi những chiếc vịi vì vậy một khơng gian thật trong lành, sạch sẽ xuất hiện trên đỉnh đầu như những dịng suối chảy từ từ tới các bộ

phận của cơ thể. Bạn đang trở nên trống rỗng, trong suốt, sáng lung linh và thư

giãn, cơ thể con sị của bạn xẹp lép xuống ghế và sàn nhà.

- Chú ý: trong trận đấu, trước và sau trận đấu, các bài tập chú ý: con thoi (di chuyển tới lui), hít thở, xem tranh, hít thở cùng một lời tự nhủ tích cực, bài tập phối hợp tay và chân.

* Giáo sư A.V.Rodionov trong cuốn “Phương pháp tâm lý sư phạm nâng cao thành tích thi đấu” đã đưa ra bốn phương tiện điều khiển tâm lý cĩ hiệu quả.

Đĩ là:

- Tác động bằng lời như thuyết phục, quở mắng, tạo ra những tình huống tiêu cực VĐV sẽ gặp trong thi đấu, phân tích, giải thích, từ đĩ VĐV thấy được lối thốt, sự thăng hoa…

- Động viên bằng hình thức huấn luyện tâm lý, điều khiển tâm lý.

- Sự tác động bằng phương tiện máy mĩc như: sử dụng nhạc, phim mang tính tâm lý.

- Những tác động tâm sinh lý như matxa, điều khiển nhịp thở, dung dược phẩm cĩ nguồn gốc từ tự nhiên, những bài tập chuyển động thuộc nhĩm thể dục theo nhạc.

* Tác giả Richard C.Bell, China-Ming Chang [68] trong đề tài nghiên cứu “The exploration of the effect of Taekwondo traning on personality traits” đã phát hiện về ảnh hưởng của tập luyện Taekwondo đến đặc điểm tính cách. Nghiên cứu đã cung cấp thêm gĩc nhìn sâu sắc về ảnh hưởng của Taekwondo mang lại lợi ích cho và huấn luyện đỉnh cao Taekwondo: tập luyện Taekwondo

cĩ nhiều lợi ích như tăng cường tự tin, nhận thức (Columbus & Rice,1991, trích dẫn từ Kurian et al,1993; Finkenberg,1990) và giảm hung hăng (Skelton, 1991). Trong nghiên cứu của Kurian et al, (1993), tập luyện Taekwondo cĩ thể giảm lo lắng và tăng tính độc lập, khả năng lãnh đạo. Hơn nữa Kurian et al. (1993) kết luận rằng tham gia tập luyện Taekwondo cĩ thể sử dụng như là một chương trình chữa bệnh. Finkenberg,(1990): tập luyện Taekwondo hữu ích cho phụ nữ để

pháy triển nhận thức.

* Trong tài liệu “Huấn luyện tâm lý cho VĐV võ thuật” (tài liệu nội bộ của Liên Đồn Taekwondo thành phố Hồ Chí Minh) [45], các tác giả cho rằng các mơn võ thuật thường được xem là “mơn TT rèn luyện tính cách” hay cĩ tác động tích cực đến nhân cách người tập. Như lịng can đảm, sự chính trực,tính nhã nhặn, sự tự chủ, tự tin. Nghiên cứu hồ sơ của VĐV tìm ra mối quan hệ giữa tâm lý và thành tích thi đấu. Các VĐV cĩ cùng trình độ, điều kiện, chế độ tập luyện…thì tâm lý của VĐV sẽ là yếu tố thắng thua trong thi đấu. Tâm lý được xem là yếu tố quyết định đến 90% trong thi đấu (Gzosser,M; Starischa,S – 1982). Huấn luyện tâm lý cho VĐV ở trình độ cao sẽ phát triển thành tích thi

đấu. Trong nhiều đội TT, chuyên gia tâm lý TT cịn là thành viên trong ban huấn luyện. Các kỹ năng tâm lý sẽ giúp VĐV giảm đi mức lo lắng nhằm cải thiện thành tích lo lắng, phịng tránh tập luyện quá sức. Các tác giả đã nghiên cứu về

mức độ lo lắng trước thi đấu của VĐV Taekwondo trong OTRP (chương trính nghiên cứu Taekwondo Oregon), trong SCAT (Sport Competition Anxiety Tesr) (Marten,R – 1997); CSAI-2 ( Competititive State Anxiety Inventory-2) bảng kê khai lo lắng trạng thái thi đấu-2. Các tác giả đã tìm ra các liệu pháp tâm lý cĩ thể

sử dụng như: các bài tập thả lỏng ( thở hay thả lỏng cơ bắp); các bài tập về sự tập trung hay trầm tư mặc tưởng (dạng thiền định)…

* Các tác giả cịn nghiên cứu trạng thái tinh thần – tâm lý của VĐV Taekwondo. Cơng cụ đo đạc tâm lý thường được sử dụng nhất để đánh giá tập luyện quá sức sự rối loạn tính khí được gọi là “Hồ sơ của các trạng thái tính khí ( Profile of Mood States) (POMS)” ( McNair, D.M;Lorr,M và Dropleman,L.F – 1997). POMS đánh giá mức độ căng thẳng, tức giận, chán nản, bối rối, mệt mỏi và hăng hái của VĐV. Các tác giả cũng so sánh các kết quả nghiên cứu trên VĐV Taekwondo so sánh với các mơn TT khác. Tập thể tác giả cũng đưa ra các lời khuyên phịng tránh tập luyện quá sức. Ngồi ra các tác giả cịn nghiên cứu

tác dụng của các liệu pháp tâm lý để phát triển thành tích của mơn Taekwondo: các liệu pháp ý thức, các liệu pháp về thái độ, liệu pháp tự nhủ - tự kỷ ám thị

(seft – suggestion). Các tác giả đã nhấn mạnh vai trị quan trọng của HLV trong việc phát triển sự tự tin của VĐV. HLV nên sử dụng các hình thức động viên tích cực nhấn mạnh các mặt tốt, tạo ra một khơng khí tích cực để VĐV mạnh dạng phát huy hết khả năng của mình… cuối cùng các tác giả đã xây dựng được chương trình huấn luyện tâm lý cho VĐV Taekwondo trong giai đoạn chuẩn bị

chung, chuẩn bị chuyên mơn, giai đoạn thi đấu.

1.4.2 Một số cơng trình nghiên cứu trong nước:

1) Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thy Ngọc: “nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện ở người tập luyện TT lứa tuổi 14 – 16( dẫn chứng ở mơn Taekwondo)” đã cơng bố kết quả nghiên cứu về phản xạđơn, phản xạ phức, loại hình thần kinh của các VĐV trong luận án. [32]

2) Tiến sĩ Nguyễn Quang Vinh trong luận án: “xác định nội dung và tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của nam VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 16 – 18 trong giai đoạn chuyên mơn hĩa” đã tìm ra các số liệu và độ tin cậy, tính thơng báo của các bài test phản xạđơn, phản xạ lựa chọn của các VĐV trong luận án.[59]

3) Thạc sĩ Trần Thanh Bình trong luận văn “nghiên cứu một số biện pháp

điều chỉnh trạng thái tâm lý trước thi đấu của VĐV Taekwondo trẻ tỉnh Bình Thuận (lứa tuổi 15 -17 năm 2006)”đã cơng bố kết quả về phản xạ vận động (ánh sáng đơn – mắt, chân), độ rung (tơremor), nhịp vận động tối đa (tapping test), độ ổn định chú ý, chỉ số cảm xúc (xan – test), tự đánh giá trạng thái cảm xúc của Washman và D.Rish. [5]

4) Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Dung trong luận văn thạc sĩ: “nghiên cứu trình độ tập luyện của VĐV chạy cự li ngắn lứa tuổi 15 – 18 tại thành phố Hồ

Chí Minh sau 1 năm tập luyện”, đã cơng bố kết quả nghiên cứu về phản xạ đơn (âm thanh – mắt, chân của nhĩm VĐV trên).[10]

5) Tác giả Huỳnh Thúc Phong trong luận văn thạc sĩ “nghiên cứu phát triển trình độ tập luyện của VĐV bĩng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh”đã nghiên cứu các bài test: phản xạ đơn, năng lực xử lý thơng tin, tư duy thao tác, trí nhớ thao tác của VĐV bĩng chuyền. [34]

6) Trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn Thái: “Đặc điểm phát triển thể

nghiên cứu trạng thái tâm lý của nam sinh viên ĐH Cần Thơ qua bài test tính cách và khí chất, năng lực xử lý thơng tin. Tác giảđã tìm thấy sự khác biệt về hai bài test trên giữa các ngành học khác nhau.[41]

7) Tiến sĩ Huỳnh Trọng Khải trong đề tài cấp thành phố: “xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV nam 13 – 15 tuổi mơn xe đạp đường trường tại thành phố

HCM ” đã tìm ra các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, các test: phản xạ đơn với âm thanh, phản xạ lựa chọn với ánh sang, thị trường mắt phải, thị trường mắt trái. Ngồi ra, tác giả cịn tìm ra được độ tin cậy và tính thơng báo của các test nêu trên. [21]

Ngồi các cơng trình nghiên cứu đã nêu trên, chúng ta cĩ thể tham khảo một số kết quả nghiên cứu về tâm lý học trong các đề tài cấp Nhà nước, cấp TP.HCM đã được nghiệm thu dưới đây:

1/- Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện

của TS Nguyễn Thế Truyền và cộng sự. [48] Đề tài cấp nhà nước.

2/- Đề tài vềchạy ngắn và nhảy cao của cử nhân Nguyễn Đăng Khoa [23],

đề tài về Teakwondo và Judo của TS Lâm Quang Thành [42], đề tài về cầu lơng

của TS Phạm Quang Bản [3], đề tài về bĩng rổ, bĩng nước của PGS.TS Lê Nguyệt Nga [30][31], và một số đề tài khác.

Một số kết quả nghiên cứu của nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Hùng [16] vềTaekwondo, của TS Nguyễn Tiên Tiến [44], Bùi Huy Quang [35] vềbĩng bàn

và một số luận án khác cũng được đề tài tham khảo.

Ngồi các test nêu trên chúng tơi cịn tham khảo sách Sport Psychology in Practice của Mark B.Andersen [66] , sách Sieintific coaching for Olympic Taekwondo của Willy Pieter, John Heijmans [69], tâm lý học của Rudich [38]

tâm lý học trong TDTT của TS. Phạm đình Bẩm[4]; tâm lý học TDTT của TS. Phạm Ngọc Viễn và cộng sự[57][58], Lê Văn Xem, Mai Văn Muơn, Nguyễn Thanh Nữ [63] … giáo trình Teakwondo của Ủy ban TDTT và trường ĐH TDTT I [54].

Đề tài đã tham khảo các tài liệu về “yếu tố tâm lý trong thành cơng của những cây vợt xuất sắc”do Th.s Thanh Hương biên dịch [18], “huấn luyện tâm lý chocác nữ VĐV chạy “do Nguyễn Huy Tưởng biên dịch [49], “lựa chọn phiếu phỏng vấn trong thực tế đo lường tâm lý của các nhà tâm lý thể thao” , tài liệu tham khảo nước ngồi [70-82], lấy từ Internet[83-91]. Đề tài cũng quan tâm tới các cơng trình nghiên cứu của, B.N.Albert.J và cs [6], Edmund. Acs [11], Tiffany.Vargas –Tonsing, Nicholas D.Myers…[43], V.V.Lukoiamo [62] và các tài liệu được trình bày trong phần tài liệu tham khảo.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, trong quá trình nghiên cứu đề

tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Một phần của tài liệu đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm (Trang 33)