II. Tự luận: (7 điểm).
E. Hướng dẫn về nhà học: (1’)
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
(Tiếp)
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và chương biểu thức đại số
-Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như : dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. Củng cố các khái niệm : đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng, từ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến
-Thái độ : Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thống II. Chuẩn bị
* GV: Bảng phụ * HS: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:(45’)
A.Tổ chức: (1’)
* Lớp 7A: .../34. Vắng: ... * Lớp 7B: .../38. Vắng: ...
B.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
C.Bài mới:
Ma Thanh Tuấn Toán 7 Trường THCS Thổ Bình
Hoạt động 1: (15’) Ôn về thống kê
GV: Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó (ví dụ: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả như thế nào?
HS: Đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu.Từ đó lập bảng “Tần số”, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét
GV: Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?Có mấy loại biểu đồ? HS: Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.Có 3 loại biểu đồ : cột, ô vuông, quạt GV: Số trung bình cộng thường được dùng làm gì? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó
HS: - Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó
GV: Mốt của dấu hiệu là gì?
HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1HS: Đọc to đề bài
GV: Cho Hs cùng suy nghĩ trong 2 phút sau đó yêu cầu
HS1: Trả lời tại chỗ câu a
GV: Có mấy cách lập bảng “Tần số” ? Đó là những cách nào?
HS2: Trả lời tại chỗ
GV: Vẽ bảng “Tần số” lên bảng
HS3: Đọc các số liệu tương ứng, Gv điền vào bảng
GV: Hãy nêu cách tính số trung bình cộng HS: Trả lời tại chỗ, Gv ghi thêm cột tích (x.n) vào bảng
GV: Yêu cầu Hs cùng tính X và thông báo kết quả
GV: Hãy nêu cách dựng biểu đồ đoạn
1. Ôn về thống kê
Bài tâp: Để tìm hiểu về số tuổi của các cụ ở một câu lạc bộ người cao tuổi , kết quả điều tra được ghi lại như sau:
Tuổi 70 có 11 cụ Tuổi 80 có 8 cụ Tuổi 90 có 4 cụ Tuổi 100 có 2 cụ
a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng “Tần số”
b)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
c)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Bài giải:
a)Dấu hiệu:Số tuổi của từng cụ trong câu lạc bộ
Lập bảng “Tần số”
Số tuổi (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 60 70 90 100 8 7 4 1 480 490 360 100 N = 20 Tổng: 1430 b)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
201430 1430
X= = 71,5(tuổi) M0 = 60 (tuổi)
c)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng n 166 6 4 2 5 10 x 0 7 1 60 70 90 100 8 6 4 2 n 7 1
thẳng
HS4: Trả lời tại chỗ
GV: Vẽ biểu đồ lên bảng và nói
Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy số các cụ có tuổi càng cao ít dần
Hoạt động 2: (24’) Ôn về biểu thức đại số GV: Gắn bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 HS: Cùng suy nghĩ trong 2 phút
GV: Gọi 1 Hs lên điền vào bảng
HS: Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
GV: Chữa bài cho Hs và chốt lại vấn đề bằng cách yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau
- Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng?
- Thế nào là đa thức? Nêu cách xác định bậc của đơn thức, bậc của đa thức
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Cho Hs so sánh 2 đa thức có trong bài để phân biệt đa thức 1 biến và đa thức nhiều biến
GV: Gắn bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 HS: Làm bài theo nhóm tổ trong thời gian 4 phút
GV: Yêu cầu đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
GV+HS: Cùng chữa bài 2 nhóm
GV: Khắc sâu cho Hs cách cộng, trừ đa thức nhiều biến và cách tính giá trị của biểu thức
GV: Ghi bảng đề bài tập 3
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn trong thời gian 3 phút
GV: Yêu cầu đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
HS: Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài nhóm bạn trên bảng
2. Ôn về biểu thức đại số
Bài 1: Điền dấu (x) hoặc số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Biểu thức Đơn thức Đa thức(khác đơn thức) Bậc 2xy2 x 3 3x3 +x2y2 - 5y x 4 - y2x x 3 3xy.2y x 3 4x5 – 3x3 + 2 x 5 - 2 x 0 y 2 0 x K0có y x 1 5 2 x 0
Nhóm các đơn thức đồng dạng
Nhóm 1 Nhóm 2
2xy2 ; - y2x ; 3xy.2y - 2 và
52 2
Bài 2: Cho hai đa thức A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = - 2x2 + 3y2 – 2x + y + 3
a)Tìm đa thức C sao cho C = A – B b)Tính giá trị của đa thức C tại x =-1;y =2
Bài giải:
a) C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + + 2x – y – 3
C = 3x2 – 4y2 + 2y – 4
b)Giá trị của đa thức C tại x = -1; y = 2 là: C = 3.(-1)2 – 4.22 + 2.2 – 4
= 3 – 16 + 4 – 4 = - 13
Bài 3: Cho hai đa thức
P(x) = 2x4 – x – 4x3 + 1 Q(x) = 4x3 + x2 – 2x4 + x – 5 a)Tính P(x) + Q(x) (theo hàng dọc) P(x) = 2x4 – 4x3 – x + 1 Q(x) = -2x4 + 4x3 + x2 + x – 5
GV: Chữa bài cho Hs
GV: Ghi tiếp yêu cầu 2 của bài lên bảng HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
GV: Ghi tiếp yêu cầu 3 của bài lên bảng HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
GV: Khắc sâu cho Hs
- Cách nhẩm nghiệm của đa thức - Cách tìm nghiệm của đa thức
- Cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm
P(x)+Q(x) = x2 – 4 b)Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 4
A. – 2 B. 2 C. 4 D. - 4c) Đa thức x2 + 4 có nghiệm hay không? c) Đa thức x2 + 4 có nghiệm hay không? Vì sao?
Đa thức x2 + 4 không có nghiệm vì: x2≥ 0 ∀x ∈ R ⇒ x2 + 4 ≥ 4 > 0 ∀x ∈ R
D. Củng cố: (4’)
GV: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thứcvừa ôn E. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Tiếp tục ôn tập phần lí thuyết
- Làm tiếp các bài còn lại phần ôn tập cuối năm - Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kì II
Ngày soạn: 14/05/10 Giảng: 14/05/10 Tiết 69- 70