Giọng điệu

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 55)

“Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa: Giọng điệu là “thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa, gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm...” [10,tr.134]. Theo katie Wales, giọng điệu (tone) “được dựng với nghĩa một phẩm chất õm thanh đặc biệt nào đú cú liờn quan đến những cảm xỳc hoặc tỡnh cảm đặc biệt nào đú” [42,tr.478]. Với X.J.Kennedy thỡ “bất cứ cỏi gỡ khiến ta luận ra thỏi độ của tỏc giả thường được gọi là giọng điệu” [22,tr.74]. Cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam cho rằng: “Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc

dụng truyền cảm cho người đọc” [10,tr.134]. Giọng điệu phản ỏnh được phần nào lập trường, tư tưởng, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch riờng biệt của mỗi nhà văn, làm nờn dấu ấn riờng của họ trờn văn đàn. “Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật” [10,tr.134]. Giọng điệu trong tỏc phẩm thường cú giỏ trị đa dạng, cú nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo chứ khụng đơn điệu.

Trong văn xuụi, giọng điệu tỏc phẩm là bản tổng phổ giữa giọng điệu nhõn vật và người kể chuyện, gắn với cỏi giọng “trời phỳ” của mỗi tỏc giả, nhưng mang nội dung khỏi quỏt nghệ thuật, phự hợp với đối tượng thể hiện. “Gia đỡnh bộ mọn” của Dạ Ngõn, xột ở phương thức thể hiện từ gúc nhỡn nữ giới mang những giọng điệu sau:

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 55)