Giọng điệu tõm tỡnh

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 62)

Bởi điểm nhỡn trần thuật gắn với Tiệp, nờn dàn trải, thấm đượm trong toàn bộ “Gia đỡnh bộ mọn” là giọng điệu tõm tỡnh gần gũi. Đú là giọng điệu của sự trải lũng, bộc bạch, muốn được sẻ chia, cảm thụng, thấu hiểu; là giọng điệu của một tõm hồn nữ giới, với tất cả cung bậc cảm xỳc của bản thõn giữa bộn bề va vấp, trải nghiệm cuộc sống; giọng điệu cú được khi đi vào thế giới nội tõm nhõn vật.

Khi chị Hoài và cụ Tư Ràng tranh cói về danh dự của gia tộc dựa trờn chớnh thành trỡ kiờn cố của lớp tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ ràng buộc, nớu giữ họ bấy lõu, Tiệp “thấy buồn khụng thể tả vỡ những loại chuyện ấy vẫn đang dai dẳng sống từ hồi nàng cũn bộ cho đến khi nàng thành thiếu nữ, lờn cứ và ra thành, chứng tỏ những người thõn của nàng đó già đi chứ họ khụng được hớt thở một cỏi gỡ khỏc cả,

vậy thỡ nàng cú quỏ ớch kỉ và vụ tõm khi chỉ biết là mỡnh khụng hạnh phỳc, mỡnh cũn trẻ, mỡnh cú quyền làm lại vào thời bỡnh và mưu cầu một sự mĩ món?”[16,tr.24]; sau khi chuyện Tiệp ngoại tỡnh vỡ lỡ, cụ Tư Ràng lặn lội lờn nhà hai vợ chồng để giải quyết, giảm hoà, “một lần nữa Tiệp lại nhớ mương và nhớ nước trong vườn, nhớ mỏ và nhớ chị nhớ em, thế là chuyện sẽ kinh thiờn động địa ở quờ, sẽ làm cho những người thõn của nàng phải cỳi mặt khi đi ra đường, sẽ biến nàng thành một con hủi ghờ tởm và đỏng phải biệt tăm. Nàng hỡnh dung mỏ những lỳc này, những buổi chạng vạng như vậy mỏ sẽ ngồi thần người trờn bờ bến hồi lõu trước khi mỳc nước đổ lờn người trờn chiếc cầu ghộp bằng những miếng cau già, chắc chắn mỏ sẽ khụng bài bản phõn tớch nặng nhẹ như cụ Ràng mà chỉ run run lợn cợn cỏi giọng rầu rầu cố hữu: “Làm đàn bà con gỏi phải chịu khổ, rỏn khổ chỳt nữa rồi cũng hết đời thụi con”[16,tr.94]. Những lần chỡm đắm trong dũng suy tưởng như vậy cũng chớnh là những khoảng lặng, nốt trầm trong tõm hồn Tiệp, kộo nàng về với bao day dứt, dằn vặt, cảm thấy cú lỗi với gia đỡnh thương yờu.

Tiệp là một nhà văn. Nàng từ chối con đường cụng danh, lợi lộc mà Tuyờn vạch ra để đi theo nghiệp cầm bỳt chụng chờnh trắc trở và khụng cú gỡ đảm bảo. Với Tiệp, nú là niềm đam mờ ăn sõu trong mỏu thịt: “văn chương với nàng giống như một thứ tớn ngưỡng hơn là thứ phương tiện. Nàng khụng biết nú đến với nàng từ đõu, từ ngọn giú rao rao nước lớn dưới bến nhà hay từ búng chim trong mảnh vườn hương hoả, từ mựi rơm trờn cỏnh đồng sau ven đường dẫn sang cỏi chõn trời bờn ngoài hay từ lũ lục bỡnh muụn thuở của sụng Cỏi, từ bộ đồ của người cha mà nàng chỉ nhớ mang mỏng hay từ những phẩm chất đặc biệt của cụ Tư Ràng, từ sự tương giao bớ ẩn với chỳ Tư Thọ hay từ nỗi mồ cụi hồi thơ bộ, từ sự mất mỏt tuổi trẻ hay từ sự lựa chọn bớ ẩn nào... Văn chương đó mon men rủ rờ nàng từ hồi cũn nhỏ Tiệp cuộn trũn cuốn tập học trong tay bước đi dưới vũm cõy trong vườn, rồi nú biến thành sự nghiờm cẩn thường trực khi nàng làm một bài văn trong lớp hay lỳc ụm một quyển sỏch bất ngờ bắt được, cuối cựng nú chiếm lĩnh toàn bộ nàng, thiết kế số phận và đẩy nàng đi, đi mói”[16,tr.196]. Đú là những dũng thủ thỉ, tõm tỡnh,

trải lũng của Tiệp đối với niềm đam mờ bất tận của nàng. Tiệp yờu nghiệp cầm bỳt, cầm bỳt khụng cú lớ do, nú tựa như là điều gỡ hết sức tự nhiờn trong con người nàng, là một phần mỏu thịt của nàng.

Giọng điệu tõm tỡnh càng thể hiện rừ nột khi đi vào cỏc cung bậc cảm xỳc của Tiệp trong tỡnh yờu. Lần đầu biết đến thế nào là hương vị của ỏi tỡnh với một người đàn ụng hào hoa, lóng tử, ấn tượng về giõy phỳt gặp nhau trong Tiệp đẹp và hoàn hảo: “Tiệp thương nhớ lại buổi sỏng ngộ nghĩnh ấy như là một cụ bộ nhớ về buổi mai đặc biệt của mỡnh, như cỏc cụ gỏi trong tiểu thuyết diễm tỡnh nghe thấy cỏi gọi là tiếng sột. Mỡnh sẽ yờu người này - nàng quả quyết nghĩ - mỡnh sẽ giữ gỡn tỡnh cảm đơn phương thầm kớn này, mỡnh khụng cần biết, khụng cần gỡ cả, khụng cần bờ bến hay mục đớch trần trụi nào cả”[16,tr.70]. Rồi khi gặp Đớnh, “với người đàn ụng ngộ nghĩnh, đặc biệt và chắc chắn là rất phong tỡnh đang đứng sau lưng đõy, nàng thấy tũ mũ vui vui mà cũng thấy sờ sợ, như đứng gần một thứ điện cao thế”[16,tr.43]. Tiệp yờu Đớnh, tỡnh yờu được cụng khai nhưng cũng bởi vỡ thế mà vấp phải bao sự ngăn cấm, cản trở quyết liệt. Những thỏng ngày xa cỏch, “thỉnh thoảng Tiệp bắt gặp hỡnh ảnh của mỡnh trong những sỏng tỏc mới của Đớnh, run rẩy và vẫn rất là lóng mạn cũng kiểu anh. Nàng cũng thường bắt gặp cả những cơn nhớ quay cuồng trong lũng mỡnh vào những trưa, những chiều, những tối, những cơn nhớ từ trờn khụng trung ập xuống như một tia điện, vật vó, thao tỳng và nàng biết đú là thần giao cỏch cảm như người ta vẫn núi”[16,tr.143]. Ngũi bỳt Dạ Ngõn đi sõu vào thế giới tõm gồn của Tiệp, cảm nhận những rung động tinh vi nhất trong lũng nàng để giải bày, chia sẻ. Trang văn là tiếng lũng của Tiệp, trải lũng với tất cả xỳc cảm của bản thõn.

Tiệp mưu cầu hạnh phỳc cho mỡnh bằng việc tỡm đến người đàn ụng khỏc. Với đa phần những người phụ nữ ngoài xó hội, đú là điều đỏng bị giấu nhẹm, nhưng Tiệp khụng vậy. Nàng cụng khai mối quan hệ đú, và cũng từ giõy phỳt ấy, Tiệp đấu tranh đến cựng để thoỏt khỏi cuộc hụn nhõn khụng tỡnh yờu, để được sống bằng tất cả khỏt khao, ước mơ về hạnh phỳc của mỡnh. Nàng khụng xấu hổ vỡ điều

đú, bởi lẽ nàng luụn giữ và làm theo một khuụn thước về đạo đức mỡnh hằng tõm niệm, bảo vệ: “khụng chõy lười - đàng hoàng; khụng thất tớn - đàng hoàng... Khụng dối trỏ nghĩa là phải trung thực, nếu nàng núi với Tuyờn rằng nàng yờu người khỏc thỡ nàng cú phải là người khụng đàng hoàng hay khụng? Nhưng nàng khụng thể cựng lỳc lờn giường với Tuyờn mà vẫn thậm thụt đi dõng hiến cho người khỏc, đú là sự rạch rũi tối thiểu của một người đàn bà tự trọng, mà tự trọng là đàng hoàng. Vậy thỡ nàng sẽ bảo toàn lũng tự trọng đú và danh dự cũng là từ lũng tự trọng mà ra”.[16,tr.79]

Giọng điệu tõm tỡnh cũn được thể hiện trong những cõu văn viết về tấm lũng của một người mẹ dành cho con cỏi. Khụng mạnh mẽ, cứng rắn như khi đối diện với bỳa rỡu dư luận, mỗi khi nhắc đến tỡnh cảm giữa Tiệp với con, giọng văn trở nờn dịu dàng, tha thiết, chất chứa tỡnh mẫu tử sõu sắc, bền chặt. Như lỳc Tiệp day dứt: “Sau này khi người ấy về ngay sài gũn để bỏ của chạy lấy người”, khi chuyện chỳ cụng và cụ nhà bỏo nhiều da thịt hụm ấy lộ ra, khi nàng qua ờ chề với dư luận thỡ nàng thường nhớ lại một cỏch thấm thớa rằng tại sao ẩn số tinh thần của cỏc con ớt được đề cập tới trong bài toỏn đú. Nàng quỏ nụn núng, hay nàng quỏ tự tin vào vũng tay của mỡnh với chỳng, hay nàng quỏ ớch kỉ và mự quỏng? [16,tr.80]; như lỳc Tiệp đau đớn, cào xộ vỡ mất mỏt quỏ lớn khi phải lựa chọn: “nàng khúc rỉ rả trong tay Đớnh và lại nghĩ, như muụn ngàn lần trong mười mấy năm qua, rằng nếu cú kiếp sau thỡ nàng sẽ chọn gỡ, tỡnh yờu hay tỡnh mẫu tử? Phải, nếu như cú cỏi kiếp sau ấy thỡ nàng sẽ chọn sao cho hai thứ tỡnh ấy cú trong nhau sinh ra cho nhau và vỡ nhau, mói mói, suốt đời” [16,tr.279]. Tiếng lũng của một người mẹ yờu con tha thiết nhưng khụng thể làm trọn thiờn chức của mỡnh đối với con cỏi thật xút xa. Nú dằn vặt, đeo đẳng mói suốt cuộc đời Tiệp, dẫu cuộc sống sau này nàng cú được hạnh phỳc bờn người đàn ụng mỡnh yờu thương.

Dẫu bao nhiờu súng giú, thỏc ghềnh cú đổ ập lờn đụi vai bộ nhỏ của người phụ nữ ấy, dẫu phải đối mặt với bao nhiờu thử thỏch, bỳa rỡu chỉ chực nhấn chỡm nàng xuống, nớu giữ nàng lại giữa bao nhiờu khắc khoải, nặng nề của cuộc sống

khụng hạnh phỳc, khụng tỡnh yờu, thiếu thốn, Tiệp vẫn luụn giữ cho mỡnh một niềm tin mạnh mẽ: “chưa bao giờ nàng cú ý nghĩ tự vẫn cho dự dư luận cứ võy riết như vậy, nàng tin rằng nàng cú sự lương thiện trong khỏt vọng của mỡnh và con cỏi nàng sẽ lớn lờn, sẽ vững chói trong sự lương thiện đú cho dự chỳng cú thể thiếu vắng Tuyờn”[16,tr.25]. Niềm tin ấy vực Tiệp đi qua mọi khú khăn, giụng bóo, tiếp thờm cho nàng động lực để đi tới tận cựng con đường tỡm kiếm hạnh phỳc, chinh phục hạnh phỳc mà mỡnh đang đi, để yờu và được yờu, cú được những gỡ nàng xứng đỏng nhận được.

Xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm là giọng điệu tõm tỡnh - giọng điệu giói bày, trải lũng như một lời tõm sự với người bờn cạnh. Bằng giọng điệu ấy, ngũi bỳt Dạ Ngõn lỏch sõu vào thế giới bờn trong của nhõn vật, diễn tả tất cả cỏc cung bậc của cảm xỳc, những ưu tư, dằn vặt, những đấu tranh nội tõm, những suy nghĩ trong con người Tiệp. Nhờ đú, độc giả hiểu và cảm thụng cho số phận, cuộc đời nàng, đồng thời ủng hộ con đường mà Tiệp lựa chọn, Tiệp đấu tranh.

Là giọng điệu trần thuật của người kể chuyện, nhưng trong “Gia đỡnh bộ mọn”, giọng điệu tõm tỡnh như hoà quyện làm một với giọng điệu của Tiệp, tựa lời bộc bạch, tõm sự của chớnh nàng, qua đú, đời sống nội tõm của nhõn vật diễn ra một cỏch tự nhiờn, cụ thể. Chớnh giọng điệu này gúp phần làm nờn chất trữ tỡnh cho tỏc phẩm, đồng thời, khắc hoạ rừ nột thiờn tớnh nữ thấm đượm trong từng trang văn, tỡm cho mỡnh những mối đồng cảm đến từ độc giả. Giọng điệu tõm tỡnh khụng tỏch rời, riờng lẻ mà luụn hoà quyện với giọng điệu chiờm nghiệm, triết lớ, tạo ra chiều sõu cho tỏc phẩm, lụi cuốn người đọc như đang nghe lời thủ thỉ, tõm sự chõn thành. Cú thể núi, chủ õm chớnh trong toàn bộ thiờn tiểu thuyết chớnh là giọng tõm tỡnh.

KẾT LUẬN

Khụng cầu kỡ, hoa mĩ, với lối viết hồn hậu, dung dị, Dạ Ngõn đó chuyển tải trong thiờn tiểu thuyết của mỡnh bao nhiờu chuyện người, chuyện đời, mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc. Gấp cuốn sỏch lại, giữa những trăn trở, lo õu cú thể làm một vũng lặp mới trờn vết bỏnh xe đi trước từ mẹ của Thu Thi, cụ con gỏi của Tiệp, vẫn mói ngõn vang trong lũng độc giả hỡnh ảnh cụ nhà bỏo Mỹ Tiệp, người phụ nữ, dỏm sống, dỏm làm, dỏm đấu tranh cho hạnh phỳc của mỡnh. Cuộc đời Tiệp tiờu biểu cho bao nhiờu người phụ nữ ngoài kia, từng chịu nhiều đau thương, mất mỏt thời son trẻ, khỏt khao hạnh phỳc nhưng thực tế lại tàn nhẫn, lạnh lựng gạt bỏ… nàng đó khụng cam chịu, lặng lẽ chấp nhận mà đứng lờn bắt đầu lại từ đầu, vượt qua mọi khú khăn, trở ngại, tỡm kiếm hạnh phỳc cho bản thõn. Tiệp tiờu biểu cho hỡnh ảnh người phụ nữ hiện đại trong xó hội: bảo lưu trong mỡnh những giỏ trị truyền thống, bản sắc làm nờn thiờn tớnh của nữ giới nhưng đồng thời, cũng hết sức bản lĩnh, mạnh mẽ, độc lập. Chớnh “bản sắc nữ” với những yếu đuối mong manh, khỏt khao được yờu thương che chở, cú một mỏi ấm hạnh phỳc, sự tự ý thức về giỏ trị của bản thõn là động lực thỳc đẩy họ đấu tranh chống lại những quan niệm cũ kĩ,

hà khắc về vị thế, trỏch nhiệm của người phụ nữ. Họ trỗi dậy khẳng định mỡnh khụng chỉ trong phạm vi nhỏ hẹp của gia đỡnh mà cũn cả bờn ngoài xó hội, họ bung phỏ, tự giải thoỏt khỏi vũng kiềm tỏa của những thành trỡ những quan niệm xưa cũ, họ dỏm yờu, dỏm sống hết mỡnh với tỡnh yờu, trải mỡnh ra với cuộc đời, sống bằng tất cả những gỡ họ cú. Ngũi bỳt Dạ Ngõn khụng ngại đề cập đến tất cả cỏc khớa cạnh trong đời sống, tõm hồn của người phụ nữ, kể cả khỏt vọng mang tớnh nhục cảm, bởi ngay cả nú cũng toỏt lờn những ý nghĩa mang giỏ trị nhõn sinh sõu sắc. Sắc thỏi nữ quyền thấm đượm trong từng hơi thở của trang văn. Khụng cú những cỏch tõn tỏo bạo trờn nền tảng truyền thống về phương thức thể hiện, “Gia đỡnh bộ mọn” vẫn chinh phục độc giả bằng sự dung dị, một văn phong hồn hậu, nhẹ nhàng nhưng chuyển tải trong đú những điều rất thật, rất gần gũi, mang ý nghĩa nhõn sinh, nhõn văn cao cả. Đặt điểm nhỡn dưới gúc nhỡn nữ giới để nhỡn nhận, đỏnh giỏ cuộc sống xung quanh, ngũi bỳt của Dạ Ngõn đó cất lờn tiếng núi của người phụ nữ. Cựng với khụng gian gia đỡnh, nhà ở, thời gian tõm lớ, với bản tổng phổ của những giọng điệu làm nờn nột riờng cho phong cỏch của nhà văn, Dạ Ngõn đó đi sõu khai thỏc thế giới nội tõm đầy phức tạp, bớ ẩn mà cũng đầy tinh tế của người phụ nữ, làm bật lờn những ước mơ, khỏt vọng của họ đối với niềm hạnh phỳc kiếm tỡm, mơ ước.

“Gia đỡnh bộ mọn” được sỏng tỏc năm 2005, kể về chuyện đời, chuyện người của những năm đầu giải phúng, kộo dài tới khi hai nhõn vật trong truyện đó đi quỏ con dốc của cuộc đời, trong trục thời gian, đú là cõu chuyện của thỏng ngày quỏ khứ. Thế nhưng, giữa cuộc sống hiện tại, những định kiến hà khắc về bổn phận, nghĩa vụ của người phụ nữ trong xó hội vẫn đang cũn tồn tại, cố hữu bỏm trụ, luẩn quẩn đõu đú trong tiềm thức của bao nhiờu con người, đố nộn, ỏp chế bao số phận, trong õm thầm hi sinh, cam chịu. Cuộc đời Tiệp là tiếng núi đấu tranh mạnh mẽ đả kớch vào thành trỡ quan niệm lạc hậu ấy, là lời cổ vũ cho những thõn phận khỏc biết sống vỡ chớnh bản thõn, biết đấu tranh cho những gỡ mỡnh xứng đỏng được nhận. “Gia đỡnh bộ mọn” mang giỏ trị thời đại là bởi vậy.

Núi về “Gia đỡnh bộ mọn”, nhà văn, dịch giả Trần Thiện Đạo viết: “Một hỡnh một búng, trờn con đường quen thuộc hơn một phần tư thế kỉ cầm bỳt trong Nam ngoài Bắc, tỏc giả đó nhố nhẹ nắm tay người đọc, lụi cuốn, dẫn họ cựng rảo bước với mỡnh từ đầu trang cho tới hết trang chút”, nhà phờ bỡnh Nguyễn Hoài Nam khẳng định: “Một lần nữa người ta lại thấy ở Dạ Ngõn những phẩm chất từng làm nờn thế mạnh ngũi bỳt bà:“ sự cẩn trọng và tinh tế trong từng cõu chữ, khả năng kết hợp nhuần nhuyễn giữa mỹ văn và ngụn ngữ đời thường của người Nam Bộ, sự sắc sảo trong phỏc họa nhõn vật bằng một vài chi tiết đắt giỏ, nhanh gọn, và sau cựng là một cỏi nhỡn dự với sự phờ phỏn nhưng cũng đụn hậu”.

Khi làm khúa luận này, với khả năng của một sinh viờn sẽ khụng trỏnh khỏi những hạn chế trong lập luận, phỏt hiện điểm sỏng nghệ thuật, khả năng khỏi quỏt vấn đề và bao quỏt tài liệu tham khảo. Người viết mong được quý thầy cụ và bạn đọc gúp ý, bổ sung.

Hy vọng với những gỡ làm được trong khúa luận, chỳng tụi sẽ cung cấp một gúc nhỡn về tỏc phẩm từ phương diện nội dung lẫn hỡnh thức thể hiện. Tiểu thuyết Gia đỡnh bộ mọn của Dạ Ngõn đó đặt ra những vấn đề mang tớnh nhõn bản, nhõn sinh sõu sắc.Quả thật, cỏi nhỡn nào cũng đỳng, cũng xứng đỏng với cụng sức, tài năng và tõm huyết, sức sỏng tạo và bền bỉ của cõy bỳt nữ Dạ Ngõn. Bằng một vốn

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 62)