Khụng gian gia đỡnh, nhà ở

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 49)

“ Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa khụng gian nghệ thuật là “hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn, diễn ra trong một trường nhỡn nhất định, qua đú thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tớnh được bộc lộ toàn bộ quảng tớnh của nú: cỏi này bờn cạnh cỏi kia, liờn tục, cỏch quóng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật” [10.tr.160]. Khụng gian nghệ thuật là một yếu tố nằm trong kết cấu cỏc tỏc phẩm, tạo bối cảnh cần thiết cho nhõn vật hoạt động, tạo ra mụi trường xó hội cho nhõn vật.

Giỏo sư Trần Đỡnh Sử trong “Dẫn luận thi phỏp học” cho rằng: “Khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Cũng như mọi vật trong thế giới đều tồn tại trong khụng gian ba chiều: cao, rộng, xa và chiều thời gian, khụng cú hỡnh tượng nghệ thuật nào khụng cú nền cảnh nào đú”[35,tr.86]. Khụng gian nghệ thuật trong văn học luụn vận động khụng hề tĩnh tại.

Mỗi khụng gian nghệ thuật với những giới hạn của nú, những chi tiết, sự vật tồn tại trong nú đều trực tiếp hay giỏn tiếp tỏc động tới nhõn vật, từ hành động cho tới suy nghĩ, thụng qua đú, nhõn vật bộc lộ được bản chất của mỡnh. Mặt khỏc, khụng gian nghệ thuật trong văn học khụng phải là khụng gian vật chất đơn thuần mà là khụng gian được tinh thần hoỏ để thể hiện chủ đề của tỏc phẩm cũng như tư tưởng nhà văn.

Khụng gian nghệ thuật cú mối quan hệ chặt chẽ với điểm nhỡn nghệ thuật. Gắn điểm nhỡn vào Tiệp, khụng gian nhà ở, gia đỡnh trở đi trở lại trong “Gia đỡnh bộ mọn”, trở thành một tớn hiệu thẩm mỹ chuyển tải những giỏ trị nội dung nhất định.

Ngay tiờu đề của tỏc phẩm cũng đó gợi lờn khoảng khụng gian đú. Trước hết bởi Tiệp là phụ nữ, khoảng khụng gian gắn với phụ nữ ngay từ lỳc sinh ra cho đến khi trưởng thành, đi suốt một đời người vẫn là mỏi nhà, tổ ấm của họ. Sau nữa, bởi khụng gian đú chất chứa trong nú khỏt khao về hạnh phỳc của Tiệp. Đú khụng phải là niềm hạnh phỳc được thăng tiến trờn con đường cụng danh, sự nghiệp, cú vị thế trong xó hội, mà là niềm hạnh phỳc cú một mỏi nhà trọn vẹn yờu thương, nơi nàng được sống bờn người mỡnh yờu, bờn những đứa con của mỡnh.

Đi theo chiều dọc cuộc đời của Mỹ Tiệp, khụng gian gia đỡnh đầu tiờn ăn sõu trong tõm khảm, kớ ức của nàng là mảnh vườn hương hoả nàng sống từ bộ. Ngụi nhà gắn với kỉ niệm tuổi thơ của Tiệp. “Tiệp nhớ những buổi tối ờm dịu, giường của hai cụ chỏu vuụng gúc với chỗ của bà nội, dóy kia là mỏ, chị Hoài, chị Niệm (lỳc chưa lờn cứ), chị Nghĩa và em ỳt, một đội quõn giường toàn là đàn bà và con nớt từ khi ụng nội ngủ một giấc khụng bao giờ dậy sau cỏi tin ba nàng chết”[16,tr.97], một điếu thuốc to cỡ ngún tay trong kẽ ngún, cụ Tư Ràng giụng dài với Tiệp những cõu chuyện của gia đỡnh, dũng tộc, “những đề tài rỉ rả, nhảy cúc nhưng thấm thớa đau buồn”[16,tr.97]. Ngụi nhà cú những người thõn của Tiệp, dung dị nhưng ấm ỏp yờu thương. Dẫu cú phải “nếm đủ mựi đường đất” mỗi lần trở về khụng gian ấy, “khi đó được nằm trong chiếc mựng vải thơm thơm ngụi nhà cú mỏ, cú cụ, cú chị Hai và cú cả em ỳt, bao giờ Tiệp cũng thấy như được đền bự. Tiếng lục bỡnh rỡ rầm trờn sụng Cỏi, tiếng mỏi chốo ai đú lướt đi mơ hồ, tiếng biền lỏ dừa nước bờn kia thở dài, tiếng kớ ức của mương, của tiếng liếp run rẩy... mọi thứ hoà quyện một cỏch buồn rầu và vụ cựng dễ chịu” [16,tr.14]. Khụng gian đú đó nuụi dưỡng tõm hồn Tiệp, dạy nàng cỏch sống, giỏo dục cỏc giỏ trị đạo đức trong nàng. Là nơi mỗi lần nghĩ về Tiệp cảm thấy mỡnh nhỏ bộ trở lại, được yờu thương, chăm súc.

Nhưng mặt khỏc, ngụi nhà hương hoả của gia đỡnh Tiệp cũng chớnh là khoảng khụng gian chứng kiến bao đổi thay, thăng trầm của lịch sử, chứng kiến bao giọt nước mắt mất mỏt, đau thương của những người phụ nữ quanh nàng: mẹ,

cụ Tư Ràng, chị Hoài, chị Nghĩa, cụ em gỏi Mỹ Út, chứng kiến sự hy sinh của cha ụng nàng cho sự nghiệp khỏng chiến vĩ đại của đất nước. Nú chớnh là thành trỡ kiờn cố của những nề nếp, gia phong, là nơi chứa đựng sự kiờu hónh về truyền thống gia đỡnh của cỏc thành viờn. Trong ngụi nhà ấy, mọi người sống theo tụn ti, trật tự, ý thức sõu sắc, bổn phận và nghĩa vụ. Tất cả những giỏ trị truyền thống xưa cũ đều được thể hiện, bảo lưu trong đú, mà mặt trỏi của nú là sự tồn tại của những định kiến hà khắc, những quan niệm lạc hậu về hỡnh ảnh người phụ nữ trong gia đỡnh, xó hội. Chớnh nú đó búp nghẹt cuộc đời những người phụ nữ nàng thương yờu. Họ sống, hy sinh bản thõn vỡ danh dự gia đỡnh, vỡ bức thành trỡ được dựng lờn trong niềm kiờu hónh về nề nếp, gia phong của dũng tộc. Ngũi bỳt Dạ Ngõn tập trung miờu tả, khắc hoạ khụng gian này nổi bật với khoảng thời gian trong đờm, sự tương phản của khoảng sỏng và búng tối đầy ấm ỏp nhưng cũng gợi lờn cảm giỏc tự đọng - sự tự đọng của thời gian, tự đọng trong lối sống, suy nghĩ. Trong khụng gian đú, “những người thõn của nàng già đi chứ khụng được hớt thở một cỏi gỡ khỏc” [16,tr.25], khụng cú sự thay đổi trong tư tưởng, khụng cú sự đấu tranh, tỡm kiếm hạnh phỳc cho bản thõn, chỉ cú sự cam chịu, lặng lẽ, nhẫn nại. Sự bất đồng giữa Tiệp và những người thõn trong gia đỡnh ấy chớnh là khoảng cỏch giữa hai thế hệ. Tiệp vừa giữ những giỏ trị, phẩm chất truyền thống của gia tộc trong mỡnh, nhưng mặt khỏc, nàng đấu tranh cho những tư tưởng tiến bộ, đũi hỏi hạnh phỳc chớnh đỏng của nàng, cũng chớnh là của những cuộc đời bao người đàn bà khỏc ở cuộc sống ngoài kia.

Khụng gian gia đỡnh thứ hai mà “Gia đỡnh bộ mon” khắc hoạ là ngụi nhà mà Tiệp sống với Tuyờn sau khi hoà bỡnh lập lại, ngụi nhà chứng kiến khoảng thời gian “trăng mật muộn” của hai vợ chồng trẻ. Chứng kiến sự rạn nứt trong tỡnh cảm giữa Tuyờn và nàng, sự đổ vỡ của cuộc hụn nhõn khụng tỡnh yờu này. Đú là một khụng gian hẹp, vốn dĩ là “căn phũng của khu gia binh ngụy”, cú “hai bàn hai chiếc giường đơn kờ hỡnh thước thợ”, cỏi chuồng heo “quõy ở chỗ cú thể”, cả gia đỡnh nàng sống, sinh hoạt trong đú. Xõy dựng khụng gian ấy, Dạ Ngõn đặt cỏc nhõn vật

đối diện với nhau từ đú bộc lộ hết thảy bản chất của mỡnh, thấu hiểu con người của nhau qua cỏch sinh hoạt. Khụng gian càng chật hẹp, sự đối lập giữa Tiệp và Tuyờn, sự khỏc biệt về tõm hồn càng đào sõu khoảng cỏch giữa hai người. Trong khụng gian đú, Tiệp cụ đơn, khụng được chia sẻ, thấu hiểu. Nàng chỏn chường và mệt mỏi, thậm chớ cũn quay sang thự ghột, khụng thể chịu đựng được sự xuất hiện của Tuyờn, cỏch sống thực dụng, ti tiện của chồng. Sự đổ vỡ giữa hai người sớm hay muộn rồi cũng xảy ra, đú là điều tất yếu. Tiệp vựng vẫy, đấu tranh để thoỏt ra khỏi nú, rời bỏ nú, cuối cựng nàng cũng làm được. Tiệp để lại tất cả cỏc tài sản cú giỏ trị, đưa hai con đến tỏ tỳc một căn phũng thuộc cơ quan. Một khụng gian gia đỡnh mới lại được thiết lập, khắc hoạ khụng gian của một tổ ấm thiếu bàn tay của người đàn ụng, khụng hoàn hảo, chứng kiến bao thỏng ngày khú khăn, gian khổ mẹ con Tiệp phải trải qua, nhưng nú chứa đựng sự yờn bỡnh, niềm kiờu hónh của người đàn bà khỏt khao hạnh phỳc, đối chọi, thỏch thức dư luận, chứa đựng sự ấm ỏp của tỡnh mẫu tử thiờng liờng. Với Tiệp, “căn phũng khụng đủ điều kiện cho một gia đỡnh nhưng nú cho Tiệp cảm giỏc õn nghĩa như nàng và cỏc con được đứng dưới một mỏi hiờn chói chờ giú mưa qua đi, nhất định mưa và giú sẽ qua đi và ngày mai trời lại sỏng”[16,tr.195].

Những vất vả, khổ đau, mất mỏt, cố gắng đấu tranh của Tiệp cuối cựng cũng được đền bự, đỏp trả bằng ngày nàng được chớnh danh ngụn thuận về với Đớnh. Nàng trở về trong vũng tay anh, sống cựng anh những thỏng ngày hạnh phỳc trong “một căn hộ độc một phũng, vuụng sõn cơi nới hựn với bờn dưới chưa cú tiền lỏng xi măng trụng lỗ chỗ nghốo khú, bàn làm việc kờ sỏt với chiếc giường thước hai, chiếc bàn thờ gắn vào vỏch tường”[16.tr.227] đơn sơ, giản dị nhưng ấm ỏp, ngọt ngào yờu thương. “Tổ tũ vũ” ấy chớnh là quỏ trỡnh nỗ lực của Đớnh mới cú được, đong đầy tỡnh yờu của anh với Tiệp, Đớnh tinh tế chọn nú bởi nú “nhiều giú và dễ dàng nhỡn thấy cỏnh đồng để nàng cú thể tha hồ nhớ mỏ, nhớ cụ và chị Hoài” [16,tr.277].

Cú thể núi, khụng gian gia đỡnh gắn bú với người phụ nữ bởi nú gắn liền với thiờn chức làm vợ, làm mẹ của họ, chứng kiến số phận, cuộc đời họ. Tiểu thuyết “Gia đỡnh bộ mọn” cũng vậy. Qua nú, Dạ Ngõn đó làm nổi bật, khắc hoạ lờn được số phận, hỡnh ảnh của người phụ nữ, những khỏt khao, mơ ước về một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, tuy bộ nhỏ nhưng phải trải qua bao nỗ lực, súng giú mới cú thể thực hiện được. Khụng gian gia đỡnh trong thiờn tiểu thuyết này gắn chặt với cuộc đời Mỹ Tiệp. Sự thay đổi của khoảng khụng gian này gắn liền với những bước ngoặt trong cuộc đời nàng, là sự chiến thắng của nàng trờn con đường đấu tranh để dành lại, chinh phục hạnh phỳc là một người phụ nữ như nàng đỏng được hưởng.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w