Giải phúng mỡnh khỏi ràng buộc của những quan niệm lạc hậu

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 35)

Hành trỡnh tỡm kiếm hạnh phỳc của Tiệp là hành trỡnh tự giải phúng mỡnh khỏi những ràng buộc của bao thành kiến hà khắc, cổ hủ tồn tại tự ngàn đời về trỏch nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận của người phụ nữ, với thiờn chức làm vợ, làm mẹ, làm con của mỡnh. Những mối ràng buộc, võy bủa ấy xuất phỏt ngay từ chớnh gia đỡnh của nàng, một gia đỡnh với những “bà goỏ, cụ goỏ, mỏ goỏ, chị goỏ, cụ em ỳt cũng goỏ, bốn bức tường màn tường gương mà nếu soi vào thỡ nàng phải lập tức quờn tuổi trẻ và khỏt vọng của mỡnh” [16,tr.22], một gia đỡnh phải hứng chịu bao nhiờu mất mỏt, nhưng vẫn giữ được những nề nếp truyền thống. Trong gia đỡnh ấy, danh dự là phẩm chất hàng đầu buộc phải giữ gỡn. “Danh dự theo quan niệm của gia tộc nàng là sự hi sinh”- hi sinh cho cỏnh mạng, cho cuộc khỏng chiến lớn của tổ quốc, hi sinh cho con cỏi - thế hệ tương lai. Tiệp “vựng vẫy trước Tuyờn”tức là nàng đó khụng cú phẩm chất hi sinh đú, nàng đỏng phải bị “băm vằm nhiều lần”. Danh dự theo quan niệm của riờng chị Hoài (cũng là bao nhiờu người khỏc trong xó hội) chớnh là tiết hạnh. Tiệp chạy theo tiếng gọi của con tim rồi ngoại tỡnh tức là đó phạm phải tội lỗi đỏng cấm kị nhất của người phụ nữ: đỏnh mất tiết hạnh, để rồi nàng phải “nếm cảnh chú ghẻ trong mắt bà con” chịu sự phỏn xột, lờn ỏn lạnh nhạt ngay từ chớnh những người thõn trong gia đỡnh. Hành động của Tiệp như đối chọi ,đi ngược lại với những quan niệm vốn dĩ đó như khuụn thước của gia đỡnh nàng, khiến họ phải xấu hổ với bà con lối xúm, khiến nàng luụn bị đặt vào ỏnh mắt xột nột của những người xung quanh. Quan niệm của những người đàn bà trong gia tộc nàng chớnh là lớp quan niệm thõm căn cố đế hằn sõu trong tõm thức khụng ớt người từ ngàn đời. í thức về giới tớnh của mỡnh luụn đồng nghĩa với ý thức về nghĩa vụ và bổn phận, “những người đàn bà rất biết tận dụng sự chi phối ấy chỉ quan tõm đến tụn ti và trật tự, đến cụng dung và ngụn hạnh cổ truyền, đến yờn ổn và sung tỳc ai làm cỏn bộ thỡ phải làm rạng danh dõn tộc ngày một cao hơn, ai là nụng dõn thỡ phải chăm chỉ và giỏi nhang đốn” [146,tr.18], suốt một đời bị kiềm toả trong vũng những quan niệm ấy, chưa bao giờ cú ý thức đấu tranh cho hạnh phỳc

riờng của bản thõn. Tiệp rời bỏ Tuyờn, cụ Ràng, chị Hoài... giận dữ, trỏch múc; mỏ xút xa, rờn rỉ khuyờn nhủ: “làm đàn bà con gỏi là phải biết chịu khổ, rỏng khổ chỳt nữa là hết đời thụi” [16,tr.95]. Người ta nhỡn nàng bằng con mắt vừa tũ mũ, lạ lẫm, vừa dốm pha, khinh miệt, khụng thể trỏch được. “ Người ta khụng sinh ra là phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ”, quan niệm xó hội, ý thức phụ quyền - sức mạnh ỏp chế của tầng sõu văn hoỏ gắn chặt vào trong tiềm thức của mọi người; mặc định trong họ lối suy nghĩ đó thành nếp, như đường mũn thuộc về chớnh thống. Họ trở thành những quan toà phỏn xột Tiệp, nhưng mặt khỏc, họ - những người phụ nữ trong xó hội ấy cũng là nạn nhõn của chớnh mớ quan niệm đố nặng trong tiềm thức của mỡnh. Những năm đầu mới thoỏt ra khỏi chiến tranh, những năm mà việc đầu tắt mặt tối với cơm ỏo hàng ngày, người ta chỳ ý xột nộp nhiều đến danh dự, đến phẩm chất đạo đức, đặc biệt của lớp cỏn bộ cụng chức nhà nước, Tiệp bước ra khỏi vũng ý thức đú, Tiệp vựng vẫy, Tiệp ngang tàng đạp lờn những gỡ thuộc về “truyền thống”, Tiệp đấu tranh cho hạnh phỳc của riờng mỡnh là điều gỡ đú quỏ xa lạ, nú lạc lừng, đơn độc, bị khinh biệt, bị lờn ỏn. Nàng như bị bủa võy trong bốn bức tường định kiến, bị thớt chặt trong giữa những mối quan hệ ràng buộc nghiờng bờn này lại bị nớu bỏ bờn khi.

Đối diện với dư luận xó hội, Tiệp cao đầu bất chấp tất cả. Nàng nhỡn thấy sau sự đạo mạo về hỡnh thức, những lời lẽ thuyết giảng răn đe nàng về đạo đức là cỏi lừi bản chất hoen ố, đầy những vết chàm của họ. Càng bị dồn ộp, Tiệp càng mạnh mẽ đối diện, phản khỏng, thẳng thừng búc trần lớp mặt nạ che dấu trước mỗi khuụn mặt đang giả dối cao đạo răn đe nàng. Nhưng đối diện với gia đỡnh, dũng tộc, nhiều lỳc Tiệp muốn buụng xuụi, đầu hàng. Sợi dõy của huyết thống, gia đỡnh trúi chặt Tiệp. Những người phụ nữ Tiệp yờu thương đều là những “tấm gương” lớn với nàng về tiết hạnh, danh dự, hy sinh. Mất mỏt, đau khổ bủa võy quanh họ, kộo dài đằng đẳng suốt đời họ, những thầm lặng chịu đựng để giữa nề nếp gia phong càng làm dày thờm bức tường thành vững chắc về bổn phận, nghĩa vụ của người phụ nữ trước Tiệp. Đối diện với họ, đó cú lỳc Tiệp thấy xấu hổ vỡ những hành động của

mỡnh - sự xấu hổ của kẻ giỏm nghĩ đến bản thõn,vỡ hạnh phỳc của bản thõn mà vựng vẫy, mà phỏ vỡ những nề nếp tạo dựng bấy lõu của gia tộc, sự mặc cảm của kẻ đứng lờn đũi hạnh phỳc của xung quanh là những cuộc đời khổ đau, nhẫn nhục, chịu đựng. Nhưng những suy nghĩ ấy chỉ vụt qua trong thoỏng chốc. Tiệp ý thức sõu sắc hụn nhõn khụng tỡnh yờu dự cú hàn gắn thế nào cũng khụng thể hạnh phỳc, Tiệp biết nàng cần gỡ, muốn gỡ, và nàng đủ mạnh mẽ để theo đuổi tới cựng khỏt khao của mỡnh. Tiệp xút xa nhận ra theo thời gian, “những người thõn của nàng chỉ già đi chứ khụng được hớt thở một cỏi gỡ khỏc”, họ mói ngưng đọng trong mớ quan niệm lạc hậu, tự ràng buộc bản thõn trong đú, khổ sở dày vũ nhau vỡ nú.

Sự giải phúng trong quan niệm mở đường cho những hành động của Tiệp, nàng dũng cảm đối mặt với những định kiến bủa võy quanh mỡnh, kiờu hónh vượt lờn trờn, hành động theo những gỡ lớ trớ và con tim mỏch bảo. Danh dự, đạo đức đối với nàng là “đàng hoàng” - đàng hoàng sống với với chớnh khỏt vọng của bản thõn, đàng hoàng sống thật với con người mỡnh, đàng hoàng trong cỏch đối xử với những người xung quanh. Cỏi đàng hoàng này bật lờn rừ ở chi tiết Tiệp thừa nhận mỡnh cú người khỏc với Tuyờn. Thừa nhận chứ khụng phải là “thỳ nhận” người vợ ấy khụng hề xấu hổ với hành động ngoại tỡnh mà ngược lại, nàng xem đú là điều tất yếu, là quyết định đỳng đắn trong cuộc đời mỡnh. Tiệp quyết đoỏn, chủ động chấm dứt cuộc hụn nhõn trong tỡnh yờu, mạnh mẽ đối đầu với bỳa rỡu dư luận, với ỏp lực từ gia tộc, thoỏt mỡnh khỏi những ràng buộc của mớ quan niệm cũ lạc hậu - mớ quan niệm nhấn chỡm bao cuộc đời người phụ nữ trong cam chịu, nhẫn nhục, hy sinh. Tiệp sống cho mỡnh cho hạnh phỳc của bản thõn mỡnh - hạnh phỳc mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng khỏt khao cú được.

Cú thể núi, cỏch sống của Tiệp, cỏch suy nghĩ của Tiệp đối chọi, đi ngược lại lối sống quan niệm “chuẩn mực” về người phụ nữ trong xó hội thời kỳ ấy. Nú bắt nguồn từ khỏt khao hạnh phỳc trong nàng, từ ý thức về cuộc đời, giỏ trị của bản thõn, từ mụi trường văn chương thiờn về cảm xỳc, nhõn bản mà hàng ngày nàng tiếp xỳc, trong thơ, nú thể hiện khoảng cỏch trong suy nghĩ giữa hai thế hệ: một bờn

là cụ Tư Ràng, chị Hoài... đại diện cho lớp người cũ, truyền thống, một bờn là Mỹ Tiệp, An Khương... lớp thế hệ trẻ, được tiếp xỳc với những quan điểm tiến bộ, thoỏt khỏi những quan điểm xưa ràng buộc, dỏm nghĩ, dỏm làm trờn con đường tỡm

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Văn học Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân (Trang 35)