Giọng điệu chiờm nghiệm, triết lớ thể hiện trong quan niệm chung của con người về những vấn đề nhõn sinh và xó hội. Giọng điệu triết lớ cú được khi đi sõu vào cỏi tụi của nhõn vật người kể chuyện, qua đú thể hiện những trăn trở, suy tư,
chiờm nghệm về cuộc đời, về nhõn tỡnh thế thỏi bằng cỏch nhỡn, cỏch nghĩ và sự trải nghiệm rất riờng. Bờn cạnh giọng điệu mỉa mai, chõm biếm, chất thơ bàng bạc trong từng trang văn, “Gia đỡnh bộ mọn” cũn lắng đọng bởi giọng điệu chiờm nghiệm, triết lớ - giọng điệu được đỳc rỳt từ bao súng giú cuộc đời Tiệp, từ những gỡ nàng phải đối mặt, nếm trải trong hành trỡnh tỡm kiếm hạnh phỳc của mỡnh. Dạ Ngõn đó đặt nhõn vật vào những thử thỏch, những va vấp, lầm lỡ, thất bại, từ đú nghiền ngẫm, thấm thớa làm cho nhõn vật trở nờn già dặn trong suy nghĩ, cẩn trọng và thấu đỏo trong cỏch nhỡn nhận về thế cuộc, nhõn tỡnh.
Khi nhỡn nhận về gia tộc, về những thành trỡ tư tưởng, quan niệm cố hữu tự ngàn đời của gia đỡnh, Tiệp tự rỳt ra cho mỡnh những nhận định hết sức sõu sắc. Trước hết, đú là danh dự của dũng tộc, Tiệp chiờm nghiệm: “Danh dự theo quan niệm của gia tộc nàng là sự hi sinh”[16, tr.24], chớnh bởi vậy, hành động của nàng đó “ làm lung lay sợi dõy đệm bằng nhiều sự hy sinh của nhiều người trong suốt nửa thế kỷ qua”, khiến nàng đỏng “bị băm vằm nhiều lần” trong con mắt mọi người. Trờn hành trỡnh đấu tranh để cú được hạnh phỳc thật sự, sau những va vấp, những phản đối kịch liệt từ người thõn, Tiệp nhận ra: “cỏi cuống nhau gia tộc lắm lỳc giống như sợ dõy thũng lọng dai dẳng, mỡnh an phận thỡ núi nhắc nhở thỳc giục nhưng mỡnh muốn nhốm chạy thỡ nú kộo lại, thớt chặt vào hơn” [16,tr.28], “mỗi khi nghĩ đến cỏi khung nhau rốn ấy nàng thấy mỡnh giống như người từ trờn ngọn cõy, muốn được đứng trờn mặt đất thỡ phải nhảy xuống” [16,tr.165], khụng thể cam chịu, chấp nhận. Thấu rừ những hạn chế trong quan niệm xưa về bổn phận, danh dự của người phụ nữ, Tiệp càng mạnh mẽ phản khỏng, đấu tranh, đi tới tận cựng con đường tỡm kiếm, chinh phục hạnh phỳc của bản thõn mỡnh.
Hơn ở đõu hết, ngũi bỳt Dạ Ngõn thật sự sõu sắc khi viết về tỡnh mẫu tử. Để cú được hạnh phỳc, Tiệp đó phải tự đấu tranh trong chớnh bản thõn mỡnh rất nhiều, giữa một bờn là con cỏi, một bờn là người đàn ụng mỡnh yờu thương. Trong nàng xảy ra một cuộc chiến dai dẳng giữa tỡnh yờu và tỡnh mẫu tử, đầy day dứt, đau đớn: chỉ cú thể sở hữu trọn vẹn một thứ chứ khụng thể cú được cả hai. Đau đớn khi phải
rời xa cỏc con, dẫu đú là con đường chớnh đỏng nàng nờn bước, trở đi trở lại trong Tiệp vẫn là sự trăn trở, đau đỏu hướng về con cỏi yờu thương. Tấm lũng của một người mẹ đi theo suốt cuộc đời Tiệp. Trải qua bao thỏc ghềnh, bao đau đớn, thử thỏch, Tiệp chiờm nghiệm: “Một người mẹ như nàng thỡ cũn bao xa nữa mới hết con đường mẫu tử của mỡnh - nàng nghĩ, nghĩ mói như mọi khi những cỏi cuống nhau của nàng trong kia động đậy, thụi thỳc. Hỡnh như con đường ấy quỏ dài, nú trải ra, thỏc ghềnh, sụng ngũi, biển cả và tận cựng chắc chắn là một nắm đất mệt nhoài đi nữa thỡ hành trỡnh ấy chắc gỡ đó kết thỳc. Chắc chắn tỡnh mẫu tử ấy sẽ tồn tại và nối dài trong con gỏi Thu Thi của nàng và cứ thế, mói mói, gỏnh nặng và niềm vui, vinh danh và cay đắng, một bà mẹ của cừi đời này”[16,tr.292]. Đú khụng chỉ là chiờm nghiệm của chớnh cuộc đời Tiệp, mà cũn là của tấm lũng một người mẹ cầm bỳt gửi gắm vào trang văn.
Nếu giọng mỉa mai, chõm biếm là tiếng núi đấu tranh, phản khỏng, giọng điệu trữ tỡnh làm nờn chất thơ mềm mại, lóng mạn, thỡ giọng điệu chiờm nghiệm, triết lớ gúp phần tạo nờn chiều sõu của Gia đỡnh bộ mọn, gợi cho người đọc nhiều trăn trở, suy nghĩ về đời, về người, về những vấn đề được nờu lờn qua thiờn tiểu thuyết này.