- Doanh thu hoạt động tài chớnh năm 2013 giảm 121.163.166 đồng tương ứng giảm 15,30% so với năm 2012 Doanh thu này giảm cú thể là do doanh thu phỏt sinh
2.2.5. Phõn tớch tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn của cụng ty CP Nhõn Bỡnh
2.2.5.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn của Cụng ty 1. Phõn tớch chung tỡnh hỡnh thanh toỏn:
Để phõn tớch chung tỡnh hỡnh thanh toỏn của doanh nghiệp, ta cú thể xem xột bảng phõn tớch ở bảng 2 - 6 dưới đõy:
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG TèNH HèNH THANH TOÁN
ĐVT: VNĐ Bảng 2 – 6
STT Chỉ tiờu Đầu năm Cuối năm
SS cuối năm/đầu năm
± Chỉ số,
%
1 Nợ phải thu 102.841.426.637 169.660.011.867 66.818.585.230 164,97Trong đú: Phải thu của KH 94.929.911.735 167.787.407.710 72.857.495.975 176,75 Trong đú: Phải thu của KH 94.929.911.735 167.787.407.710 72.857.495.975 176,75 2 Nợ phải trả 149.097.699.347 240.017.892.695 90.920.193.348 160,98 - Trong đú: Phải trả người bỏn 14.266.398.352 9.504.564.702 -4.761.833.650 66,62 3 Tỷ lệ cỏc khoản nợ phải thu so với
cỏc khoản nợ phải trả (%) 68,98 70,69 1,71 102,48 4 Tỷ lệ cỏc khoản phải thu của KH
so với phải trả người bỏn (%) 665,41 1765,34 1.099,93 265,30
Trong đú:
- Nợ phải thu = Cỏc khoản phải thu ngắn hạn + Cỏc khoản phải thu dài hạn - Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
-Tỷ lệ cỏc khoản nợ phải thu so với cỏc khoản nợ phải trả
Chỉ tiờu này phản ỏnh cỏc khoản cụng ty bị chiếm dụng so với cỏc khoản cụng ty đi chiếm dụng. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thỡ chứng tỏ số vốn cụng ty bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà cụng ty đi chiếm dụng. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Tỷ lệ cỏc khoản nợ phải thu so với cỏc khoản nợ phải trả =
Nợ phải thu
x 10
0 ; % (2-12)
Nợ phải trả
Nhỡn vào bảng 2-6, cú thể thấy:
Ở thời điểm đầu năm và cuối năm, tỷ lệ cỏc khoản nợ phải thu so với cỏc khoản nợ phải trả đều nhỏ hơn 100%, điều này chứng tỏ số vốn mà cụng ty bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn cụng ty đi chiếm dụng. Ở thời điểm cuối năm, tỷ lệ này là 70,69%, tăng 2,48% so với đầu năm chứng tỏ Cụng ty đang cú sự tăng nhẹ, số vốn Cụng ty đi chiếm dụng. Tuy mức tăng là khụng đỏng kể nhưng tỷ lệ trờn của Cụng ty là khỏ cao.
-Tỷ lệ cỏc khoản phải thu của khỏch hàng so với cỏc khoản phải trả người bỏn
Chỉ tiờu này cho biết mức độ cụng ty đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng trong quỏ trỡnh mua, bỏn. Chỉ tiờu này được tớnh như sau:
với cỏc khoản phải trả người bỏn Phải trả người bỏnhàng 0
Nhỡn vào bảng 2-6, ta thấy:
Tỷ lệ cỏc khoản phải thu của khỏch hàng so với cỏc khoản phải trả người bỏn ở thời điểm cuối năm tăng 1.099,93% và bằng 265,30% so với thời điểm đầu năm. Như vậy, ở thời điểm đầu năm, tỷ lệ cỏc khoản phải thu của khỏch hàng so với cỏc khoản phải trả người bỏn là 665,41% đõy là con số lớn hơn 100% nhiều lần chứng tỏ số tiền mà cụng ty đi chiếm dụng nhỏ hơn số tiền bị chiếm dụng rất nhiều . Cũn ở thời điểm cuối năm, tỷ lệ này là 1765,34% chứng tỏ cỏc khoản tiền Cụng ty đi chiếm dụng tăng rất mạnh và lớn hơn khoản tiền của Cụng ty bị chiếm dụng nhiều lần. Do đú, cú thể thấy Cụng ty đang tăng lượng đi chiếm dụng một lượng lớn, làm thấp khả năng thanh toỏn cho Cụng ty, tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty rất khụng ổn định.
2. Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ phải thu:
Cỏc khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm phải thu của khỏch hàng, trả trước cho người bỏn, phải thu nội bộ,…Khi phõn tớch ta thường so sỏnh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để thấy quy mụ và tốc độ biến động của từng khoản phải thu. Cỏc thụng tin từ kết quả phõn tớch là cơ sở khoa học để cỏc nhà quản trị đưa ra cỏc quyết định phự hợp cho từng khoản phải thu.
Qua bảng 2 - 7 ta thấy: tổng cỏc khoản phải thu cuối năm tăng so với đầu năm 66.818.585.230 đồng, và bằng 164,97% so với đầu năm. Nguyờn nhõn là do tăng cỏc khoản phải thu ngắn hạn (vỡ cỏc khoản phải thu dài hạn của cụng ty khụng cú). Cụ thể:
BẢNG PHÂN TÍCH TèNH HèNH THANH TOÁN CỦA CễNG TY NĂM 2013
ĐVT: VNĐ Bảng 2 – 7
STT Chỉ tiờu Đầu năm Cuối năm
SS cuối năm/đầu năm
± Chỉ số,
%A Cỏc khoản phải thu 102.841.426.637 169.660.011.867 66.818.585.230 164,97 A Cỏc khoản phải thu 102.841.426.637 169.660.011.867 66.818.585.230 164,97
I Phải thu ngắn hạn 102.841.426.637 169.660.011.867 66.818.585.230 164,97
1 Phải thu KH 94.929.911.735 167.787.407.710 72.857.495.975 176,752 Trả trước cho người bỏn 5.578.200.000 957.544.447 -4.620.655.553 17,17 2 Trả trước cho người bỏn 5.578.200.000 957.544.447 -4.620.655.553 17,17 3 Cỏc khoản phải thu khỏc 2.333.314.902 1.429.137.903 -904.176.999 61,25 4 Dự phũng phải thu ngắn hạn khú đũi 0 -514.078.193 -514.078.193 -
II Phải thu dài hạn -
B Cỏc khoản phải trả 149.097.699.347 240.017.892.695 90.920.193.348 160,98I Nợ ngắn hạn 141.800.428.911 227.394.162.151 85.593.733.240 160,36 I Nợ ngắn hạn 141.800.428.911 227.394.162.151 85.593.733.240 160,36
1 Vay và nợ ngắn hạn 9.841.291.527 27.975.001.861 18.133.710.334 284,262 Phải trả người bỏn 14.266.398.352 9.504.564.702 -4.761.833.650 66,62 2 Phải trả người bỏn 14.266.398.352 9.504.564.702 -4.761.833.650 66,62 3 Người mua trả tiền trước 928.269.000 2.912.648.000 1.984.379.000 313,77 4 Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà
nước 4.006.417.815 6.461.428.093 2.455.010.278 161,28 5 Phải trả người lao động - 6 Chi phớ phải trả 0 82.964.585 82.964.585 - 7 Cỏc khoản phải trả ngắn hạn khỏc 112.203.895.876 179.348.285.806 67.144.389.930 159,84 8 Dự phũng phải trả ngắn hạn -
II Nợ dài hạn 7.297.270.436 12.623.730.544 5.326.460.108 172,99
1 Phải trả dài hạn người bỏn 728.270.436 0 -728.270.436 0,002 Vay và nợ dài hạn 0 12.410.000.000 12.410.000.000 - 2 Vay và nợ dài hạn 0 12.410.000.000 12.410.000.000 - 3 Quỹ dự phũng trợ cấp mất việc làm - 4 Phải trả, phải nộp dài hạn khỏc 10.000.000 10.000.000 0 100,00 5 Dự phũng phải trả dài hạn khỏc -
Trong cỏc khoản phải thu ngắn hạn thỡ chỉ cú khoản phải thu của khỏch hàng tăng lờn với mức tăng tương đối cao là 72.857.495.975 đồng, tăng 76,75% so với đầu năm. Cỏc khoản cũn lại đều giảm, cụ thể: Trả trước cho người bỏn giảm 4.620.655.553 đồng, tương ứng giảm 82,83% so với đầu năm. Cỏc khoản phải thu khỏc giảm 904.176.999 đồng, tương ứng giảm 38,75% so với đầu năm. Dự phũng cỏc khoản phải thu ngắn hạn khú đũi đầu năm bằng 0 nhưng cuối năm là -514.078.193 đồng. Như vậy, dự cỏc khoản trờn đều giảm nhưng do khoản phải thu của khỏch hàng tăng cao và chiếm tỷ trọng lớn nờn dẫn đến việc cỏc khoản phải thu tăng. Cỏc khoản phải thu của khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn ở cả đầu năm và cuối năm do vậy Cụng ty cần phải quan tõm đến khoản phải thu này để cú biện phỏp đũi nợ nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng, gúp phần nõng cao hiệu quả kinh doanh.
3. Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ phải trả
Cỏc khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: phải trả người bỏn, phải trả người lao động, thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước, phải trả đối tượng khỏc…Khi phõn tớch, ta thường so sỏnh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc so sỏnh qua nhiều thời điểm liờn tiếp để thấy được quy mụ và tốc độ tăng giảm của từng khoản phải trả. Thụng tin từ kết quả phõn tớch là cơ sở để nhà quản trị đưa ra cỏc quyết định thanh toỏn phự hợp nhằm nõng cao uy tớn và hạn chế rủi ro tài chớnh cho doanh nghiệp.
Qua bảng 2 - 7 ta thấy: tổng cỏc khoản phải trả cuối năm tăng so với đầu năm 90.920.193.348 đồng và bằng tăng 60,98% so với đầu năm. Trong đú, nợ ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm 85.593.733.240 đồng và bằng tăng 60,36% so với đầu năm; nợ dài hạn tăng 5.326.460.108 đồng và tăng 72,99% so với đầu năm.
Nợ ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm, cỏc khoản mục đều tăng chỉ cú duy nhất khoản phải trả người bỏn giảm 4.761.833.650 đồng tương đương 33,38% so với đầu năm. Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do cỏc khoản phải trả ngắn hạn khỏc tăng 67.144.389.930 đồng và tăng 59,84% so với đầu năm, vay và nợ ngắn hạn tăng 18.133.710.334 đồng tương ứng 184,26%, sau đú là thuế và cỏc khoản phải nộp nhà nước tăng 2.455.010.278 đồng tương ứng 61,28% so với đầu năm, tiếp theo là người mua trả tiền trước tăng 1.984.379.000 đồng tương đương 213,77%, cuối cựng là khoản chi phớ phải trả, khoản này ở đầu năm là 0 nhưng đến cuối năm là 82.964.585 đồng.
Nợ dài hạn tăng là do vay và nợ dài hạn tăng với mức tăng 12.410.000.000 đồng trong khi đầu năm khoản này là 0. Ngoài ra, phải trả người bỏn cuối năm là 0, giảm 728.270.436 đồng so với đầu năm. Cỏc khoản khỏc đều khụng cú sự thay đổi.
Nhỡn vào bảng 2 - 7, ta cũng cú thể thấy một cỏch dễ dàng là trong cỏc khoản phải trả thỡ cỏc khoản phải trả ngắn hạn chiếm một tỷ trọng khỏ cao cả ở thời điểm cuối năm và cuối năm. Do vậy, cụng ty cần quan tõm đến cỏc khoản phải trả này để cú cỏc biện phỏp
thanh toỏn kịp thời, đặc biệt là cỏc khoản phải trả quỏ hạn nhằm giảm bớt vốn chiếm dụng và nõng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.5.2. Phõn tớch khả năng thanh toỏn của Cụng ty
Khi đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp thỡ ta phải đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn và khả năng thanh toỏn nợ dài hạn của doanh nghiệp.
Để đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp, ta cú thể sử dụng cụng thức tổng quỏt như sau:
Hệ số khả năng
thanh toỏn =
Khả năng thanh toỏn
; đồng/đồng (2-14)
Nhu cầu thanh toỏn
-Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt
Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp cú đủ và thừa khả năng thanh toỏn. Khi đú, tỡnh hỡnh của doanh nghiệp khả quan, tỏc động tớch cực đến hoạt động kinh doanh. Hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp khụng cú khả năng thanh toỏn. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Hệ số khả năng thanh
toỏn tổng quỏt =
Tổng tài sản
; đồng/đồng (2-15)
Tổng nợ phải trả
Nhỡn vào bảng 2 - 8(a), t thấy:
Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt của Cụng ty cuối năm 2013 là 1,12 đồng/đồng , giảm 0,04 đồng/đồng tương đương 3,13% so với đầu năm. Với hệ số như thế này, ta thấy cụng ty cú đủ khả năng thanh toỏn ở đầu năm, đến cuối năm tuy vẫn đủ khả năng thanh toỏn nhưng đó bị giảm một chỳt, tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty cú vẻ khụng khả quan. Cụng ty cần tỡm biện phỏp khắc phục để nõng hệ số này lờn cao hơn.
-Hệ số khả năng thanh toỏn nợ dài hạn
Chỉ tiờu này cho biết khả năng thanh toỏn nợ dài hạn đối với toàn bộ giỏ trị thuần của tài sản cố định và đầu tư dài hạn…Chỉ tiờu này càng cao thỡ khả năng thanh toỏn nợ dài hạn trong tương lai của doanh nghiệp càng tốt, sẽ gúp phần ổn định tỡnh hỡnh tài chớnh. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Hệ số khả năng thanh toỏn
nợ dài hạn =
Tài sản dài hạn
;đồng/đồng (2-16)
Nợ dài hạn
Nhỡn vào bảng 2 - 8(a), ta cú thể thấy hệ số khả năng thanh toỏn nợ dài hạn của cụng ty cuối năm 2013 là 3,36 đồng/đồng , giảm 1,13 đồng/đồng tương đương 33,61% so với đầu năm. Hệ số này của cụng ty tuy đảm bảo khả năng thanh toỏn nợ dài hạn nhưng cũng khụng phải là cao. Chỉ tiờu này của cụng ty cũn cú xu hướng giảm, đú là dấu hiệu khụng tốt, ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn dài hạn trong tương lai.
-Hệ số khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn
Chỉ tiờu này cho biết với tổng giỏ trị của tài sản ngắn hạn hiện cú thỡ doanh nghiệp cú đảm bảo khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn khụng. Chỉ tiờu này
càng cao chứng tỏ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại. Chỉ tiờu này cao chứng tỏ một bộ phận của tài sản ngắn hạn được đầu tư từ nguồn vốn ổn định, đõy là nhõn tố làm tăng tớnh tự chủ trong hoạt động tài chớnh. Chỉ tiờu thấp kộo dài cú thể dẫn đến doanh nghiệp phụ thuộc tài chớnh, ảnh hưởng khụng tốt đến hoạt động kinh doanh. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Hệ số khả năng thanh
toỏn nợ ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn ; đồng/đồng (2-17) Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn của cụng ty cuối năm 2013 là 1,06 đồng/đồng, tăng 0,02 đồng/đồng tương đương 1,50% so với đầu năm. Chỉ tiờu này của cụng ty tăng chứng tỏ Cụng ty đang tăng tớnh tự chủ trong hoạt động tài chớnh.
-Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh
Chỉ tiờu này cho biết khả năng thanh toỏn nhanh của tiền mặt và cỏc tài sản cú thể chuyển nhanh thành tiền (cú tớnh thanh khoản cao) đỏp ứng khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn. Chỉ tiờu này cao quỏ, kộo dài chứng tỏ khả năng thanh toỏn nhanh tốt. Tuy nhiờn, chỉ tiờu này quỏ cao cú thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiờu này thấp quỏ kộo dài chứng tỏ doanh nghiệp khụng cú đủ khả năng thanh toỏn cỏc khoản cụng nợ ngắn hạn, dấu hiệu rủi ro tài chớnh xuất hiện, nguy cơ phỏ sản cú thể xảy ra. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh nợ NH = Tiền & cỏc khoản tương đương tiền + cỏc khoản đầu tư TC ngắn hạn + Cỏc khoản phải thu ngắn hạn ; đ/đ (2-18) Nợ ngắn hạn
Nhỡn vào bảng 2-8(a), ta thấy:
Hệ số thanh toỏn nhanh của cụng ty cuối năm 2013 là 0,86 đồng/đồng, giảm 0,03 đồng/đồng và bằng 96,04% so với đầu năm 2013. Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh của cụng ty giảm chứng tỏ khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn của cụng ty giảm, tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty năm 2013 cú vẻ kộm ổn định hơn so với năm 2012.
-Hệ số khả năng thanh toỏn tức thời
Chỉ tiờu này cho biết khả năng thanh toỏn tức thời của tiền & cỏc khoản tương đương tiền đối với cỏc khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiờu này cao quỏ, kộo dài chứng tỏ khả năng thanh toỏn nhanh tốt. Tuy nhiờn, chỉ tiờu này quỏ cao cú thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiờu này thấp quỏ kộo dài chứng tỏ doanh nghiệp khụng cú đủ khả năng thanh toỏn cỏc khoản cụng nợ ngắn hạn, dấu hiệu rủi ro tài chớnh xuất hiện, nguy cơ phỏ sản cú thể xảy ra. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Hệ số khả năng thanh toỏn tức
= Tiền & cỏc khoản tương đương tiền đồng/đồng (2-19)
thời
Nhỡn vào bảng 2-8(a) ta cú thể thấy: hệ số thanh toỏn tức thời của cụng ty cuối năm 2013 là 0,11 đồng/đồng , giảm 0,06 đồng/đồng tương đương 33,40% so với đầu năm 2013. Hệ số này cụng ty quỏ thấp, chứng tỏ khả năng thanh toỏn tức thời của cụng ty quỏ thấp, cú thể sẽ xuất hiện rủi ro tài chớnh, Cụng ty cần cú biện phỏp tăng hệ số này lờn bằng cỏch tăng tiền và cỏc khoản tương đương tiền lờn hoặc giảm nợ ngắn hạn. Tuy nhiờn việc tăng tiền và cỏc khoản tương đương tiền chỉ nờn tăng ở một mức nhất định nào đú chứ khụng được tăng ồ ạt vỡ như thế sẽ dẫn đến tỡnh trạng đồng tiền bị ứ đọng, hiệu quả kinh doanh giảm.
-Số vũng quay cỏc khoản phải thu
Chỉ tiờu này phản ỏnh tốc độ chuyển đổi cỏc khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiờp. Chỉ tiờu này được xỏc định như sau:
Số vũng quay cỏc khoản phải thu =
Doanh thu thuần ;
vũng/năm (2-20) Số dư bỡnh quõn cỏc khoản phải thu
Trong đú:
Số dư bỡnh quõn
cỏc khoản phải thu =
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ
; đồng (2-21) 2
Nhỡn vào bảng 2-8(b), ta thấy:
Số vũng quay cỏc khoản phải thu năm 2013 là 3,02 vũng/năm tức là trong năm 2013, cụng ty cú 3,02 lần thu được cỏc khoản nợ, giảm 2,97 vũng tương đương 49,49% so với năm 2012.
Như vậy, tốc độ thu hồi cỏc khoản nợ của Cụng ty năm 2012 chưa phải là cao đến năm 2013 lại cũn giảm khỏ mạnh (giảm tương ứng 49,49%), làm ảnh hưởng tới khả năng thanh toỏn của cụng ty. Do vậy, cụng ty cần cú biện phỏp thu hồi nợ để đảm