Tuyên ngôn Rio de Janeiro về môi tr−ờng và phát triển

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường phần 2 (Trang 51)

Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về môi tr−ờng và phát triển họp tại Rio de Janero từ 3 − 14/6/1992 đã tuyên ngôn các điều sau :

Điều 1 : Nhân loại đang tập trung sự quan tâm lo lắng về phát triển lâu bền, họ

có quyền đ−ợc sống khoẻ mạnh và sinh đẻ phù hợp với thiên nhiên.

Điều 2 : Theo Hiến ch−ơng Liên Hiệp Quốc và các nguyên tắc của Luật pháp Quốc tế, các quốc gia có toàn quyền khai thác các tài nguyên riêng của họ phù hợp với đ−ờng lối môi tr−ờng và phát triển của chính mình. Họ có nghĩa vụ đảm bảo những hoạt động trong giới hạn chủ quyền hoặc d−ới sự kiểm tra của mình không gây tổn thất cho môi tr−ờng của các quốc gia khác hoặc trong lãnh phận quốc tế.

Điều 3 : Quyền đ−ợc phát triển phải hiện thực hóa sao cho đáp ứng thỏa đáng những yêu cầu liên quan đến phát triển môi tr−ờng của các thế hệ hiện tại và t−ơng lai.

Điều 4 : Để đạt đ−ợc sự phát triển lâu bên, quá trình bảo vệ môi tr−ờng cần phải thực hiện từng cung đoạn trong các b−ớc phát triển và phải đ−ợc coi là thống nhất.

Điều 5 : Các quốc gia và các dân tộc phải thực sự hợp tác và nỗ lực loại bỏ sự

nghèo đói, đây là điều kiện quan trọng không thể thiếu để phát triển lâu bền, để giảm thiểu sự khác biệt trong mức sống và đáp ứng một cách tốt nhất những nhu

Điều 6 : Tình trạng và những nhu cầu riêng của các n−ớc đang phát triển, đặc biệt là các n−ớc chậm phát triển và các n−ớc bị ô nhiễm môi tr−ờng nặng nề cần có sự

−u tiên đặc biệt. Các hoạt động đầu t− quốc tế về môi tr−ờng và phát triển cần đ−ợc cân nhắc công bằng giữa quyền lợi và nhu cầu của các quốc gia.

Điều 7 : Các quốc gia cần hợp tác trên tinh thần vì thế giới chung để xem xét

việc giữ gìn, bảo vệ, thiết lập tình trạng vệ sinh và sự thống nhất của các hệ sinh thái trên cạn. Có nhiều nguyên nhân khác nhau làm thoái hóa môi tr−ờng thế giới. Tất cả các quốc gia đều có trách nhiệm chung bảo vệ môi tr−ờng, các n−ớc phát triển nhận trách nhiệm trong nỗ lực quốc tế để tạo điều kiện phát triển lâu bền có tính đến áp lực của xã hội họ lên môi tr−ờng quốc tế, các kỹ thuật, các nguồn tài chính mà họ phân bố.

Điều 8 : Để đạt đến sự phát triển lâu bền và chất l−ợng cuộc sống cao cho tất cả các dân tộc, các quốc gia phải giảm thiểu và giới hạn các ph−ơng thức sản xuất và đề xuất chủ tr−ơng dân số thích hợp.

Điều 9 : Các quốc gia phải cùng nhau tăng c−ờng khả năng nội tại để phát triển lâu bền ; cải thiện nhận thức khoa học bằng cách thay đổi những hiểu biết khoa học và kỹ thuật ; thích ứng, phổ biến và chuyển giao kỹ thuật bao gồm các kỹ thuật mới và các phát minh.

Điều 10 : Ph−ơng thức tốt nhất để thực hiện các vấn đề môi tr−ờng là đảm bảo sự tham gia của tất cả các công dân có liên quan tuỳ theo mức của họ. ở mức độ quốc gia, mỗi thành viên phải có đầy đủ thông tin về môi tr−ờng đảm bảo quyền lợi của mỗi cá nhân. Trong đó, bao gồm cả sự thông báo về những chất nguy hiểm trong hoạt động sản xuất của họ. Quốc gia cần tạo thuận lợi khuyến khích sự nhạy bén và tham gia của các thành viên phát ra các thông tin, sự tham gia có hiệu quả vào các hoạt động t− pháp và hành chính, đặc biệt trong bồi th−ờng, kiện tụng và bảo hiểm.

Điều 11 : Các quốc gia phải ban hành luật hữu hiệu, thận trọng để bảo vệ môi

tr−ờng. Những chuẩn mực sinh thái, sự khách quan, sự −u tiên cho quản lý môi tr−ờng cần phải thích ứng với hoàn cảnh môi tr−ờng mà ở đó ứng dụng nó. Những chuẩn mực đ−ợc dùng ở một số n−ớc có thể không phù hợp với các n−ớc khác, đặc biệt là ở các n−ớc đang phát triển và buộc họ chịu đựng sự không cân bằng trong kinh tế và xã hội.

Điều 12 : Các quốc gia phải hợp tác để đề xuất một hệ thống kinh tế quốc tế

thuận tiện, có khả năng thúc đẩy sự tăng tr−ởng kinh tế và sự phát triển lâu bền. Trong tất cả các n−ớc, nó cho phép đấu tranh có hiệu quả chống sự thoái hóa môi tr−ờng. Sự tham vọng trong đ−ờng lối kinh doanh dẫn đến việc thiết lập một ph−ơng thức phân biệt độc tài hoặc không công bằng, không thể dẫn đến sự giới hạn trá hình trong trao đổi quốc tế. Những cử chỉ đơn ph−ơng xem xét, giải quyết những vấn đề sinh thái lớn d−ới sự phán xét của n−ớc ngoài phải loại trừ. Điều khiển đấu tranh

chống các vấn đề sinh thái khu vực hoặc toàn cầu trong chừng mực có thể đặt trên cơ sở thỏa thuận quốc tế.

Điều 13 : Các quốc gia phải hoàn chỉnh bộ luật nhà n−ớc liên quan đến trách nhiệm của ng−ời gây ô nhiễm môi tr−ờng và những sự thiệt hại khác trong môi tr−ờng, đền bù cho những ng−ời chịu hậu quả. Cần hợp tác một cách nhanh chóng và dũng cảm để phát triển luật quốc tế liên quan đến trách nhiệm và bồi th−ờng trong các tr−ờng hợp rủi ro gây thiệt hại cho môi tr−ờng vùng gần giới hạn chủ quyền của họ, do những hoạt động tiến hành trong vùng chủ quyền hoặc d−ới sự kiểm soát của n−ớc khác.

Điều 14 : Các quốc gia phải thống nhất ngăn chặn việc vận chuyển các chất

nguy hiểm, có thể phá hoại môi tr−ờng hoặc các chất đã đ−ợc xác nhận có hại cho sức khỏe con ng−ời tới các n−ớc khác.

Điều 15 : Để bảo vệ môi tr−ờng, những biện pháp đ−ợc áp dụng rộng rãi do nhà n−ớc tiến hành cần phù hợp với khả năng của họ. Trong tr−ờng hợp rủi ro, bị thiệt hại nặng nề hoặc không thể khôi phục lại đ−ợc mà thiếu những khẳng định khoa học tuyệt đối thì không lấy đó làm lý do để kéo dài thời gian hoặc làm chậm trễ việc sử dụng các biện pháp khẩn cấp, hữu hiệu để ngăn ngừa thoái hóa môi tr−ờng.

Điều 16 : Các quốc gia lớn phải nỗ lực đề x−ớng việc quốc tế hóa vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và sử dụng công cụ kinh tế để xây dựng nguyên tắc, theo đó, ng−ời gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về sự ô nhiễm ấy và thực hiện đúng luật trong th−ơng mại quốc tế và đầu t−.

Điều 17 : Nghiên cứu đánh giá tác động môi tr−ờng để làm công cụ của nhà n−ớc. Phải đăng ký trong tr−ờng hợp những hoạt động đang xét gây thiệt hại quan trọng đến môi tr−ờng và phụ thuộc vào sự bồi th−ờng của quốc gia có chủ quyền.

Điều 18 : Các quốc gia phải thông báo ngay cho các khác về toàn bộ tai nạn tự

nhiên tình trạng khẩn cấp có thể gây những hậu quả rủi ro bất ngờ đến môi tr−ờng của họ. Cộng đồng quốc tế phải làm hết sức mình để giúp đỡ các n−ớc bị nạn.

Điều 19 : Các quốc gia phải dự đoán tr−ớc một cách đầy đủ các n−ớc có thể bị ảnh h−ởng và thông báo cho họ toàn bộ các thông tin nhằm khuyên can, ngăn chặn các hoạt động có thể gây hậu quả thiệt hại nghiêm trọng đến môi tr−ờng và tiến hành các chỉ dẫn cho các quốc gia một cách nhanh chóng và kịp thời.

Điều 20 : Nữ giới đóng vai trò quan trọng trong quản lý môi tr−ờng và phát triển. Sự tham gia đầy đủ của họ là cơ sở để thực hiện sự phát triển lâu bền.

Điều 21 : Cần phải động viên sự sáng tạo, t− t−ởng và lòng dũng cảm của giới thanh niên trên toàn thế giới để đẩy mạnh hội nhập quốc tế, thực hiện sự phát triển lâu bền, đảm bảo cho mỗi thành viên một t−ơng lai t−ơi sáng.

Điều 22 : Các quần thể, các cộng đồng thổ dân và các tập thể địa ph−ơng khác đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý môi tr−ờng, phát triển sự hiểu biết của họ về môi tr−ờng và truyền thống thực tiễn của họ. Các quốc gia cần phải công nhận sự thống nhất nền văn hóa và quyền lợi... của họ, cho phép họ tham gia một cách có hiệu quả vào việc hiện thực hóa sự phát triển lâu bền.

Điều 23 : Môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc bị đàn áp, bị thống trị, bị xâm lăng đều đ−ợc bảo vệ.

Điều 24 : Chiến tranh về bản chất là phá huỷ sự phát triển lâu bền. Các quốc gia

phải tôn trọng luật quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng trong thời gian xung đột vũ trang và tham gia vào sự phát triển theo mức độ cần thiết.

Điều 25 : Hòa bình, sự phát triển và bảo vệ môi tr−ờng là các vấn đề xã hội có liên quan mật thiết.

Điều 26 : Các quốc gia phải giải quyết một cách hòa bình tất cả những mâu

thuẫn của họ về môi tr−ờng, vận dụng những ph−ơng pháp khả thi phù hợp với hiến ch−ơng Liên Hiệp Quốc.

Điều 27 : Các quốc gia và các dân tộc phải hợp tác kịp thời với tinh thần đoàn

kết, có vận dụng những nguyên tắc đã khẳng định trong tuyên ngôn hiện hành và ở các điều bổ sung luật quốc tế trong lĩnh vực phát triển lâu bền.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường phần 2 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)