Trên thế giớ

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường phần 2 (Trang 50)

Hệ thống quan trắc (monitoring) toàn cầu đ−ợc thiết lập từ năm 1974 với 142 n−ớc tham gia, bao gồm 12 “trạm nền” đặt trên núi cao và hải đảo xa, 123 trạm đo không khí, 344 trạm đo chất l−ợng n−ớc phân bố tại các khu vực khác nhau trên thế giới. Các trạm này đo các tham số khí hậu ; các khí CO2, CO, NO2 và O3 ; hóa học n−ớc m−a, bức xạ và phóng xạ. Nhiều quốc gia có hệ thống monitoring : Pháp 300 trạm, Mỹ 400 trạm, Liên Xô (cũ) 270 trạm.

Các tổ chức Quốc tế có liên quan đến sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng.

− FAO : Food and Argicultural Organization (Tổ chức Nông l−ơng Quốc tế)

− UNEP : United nations Environmental Program (Ch−ơng trình môi tr−ờng của Liên Hiệp Quốc)

− MAB : Man and Biosphere (Tổ chức con ng−ời và sinh quyển)

− WWF : World Wildlife Fund (Quỹ bảo vệ sinh vật hoang dại Thế giới)

− IUCN : International Union for the Conservation of Nature (Hiệp hội Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên)

− UNDP : United Nations Development Program (Ch−ơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc)

− GEMS : Global Environmental Monitoring System (Hệ thống kiểm tra môi tr−ờng toàn cầu)

− ESCAP : Đánh giá tình trạng môi tr−ờng khu vực và thế giới.

− CITES : Convention on International Trade in Enlangered Species (Công −ớc Quốc tế cấm buôn bán các loài bị đe dọa nguy hiểm).

− GRID : Thu thập, quản lý số liệu về tài nguyên và môi tr−ờng.

− UNFPA : United Nations Funds for Population Activities (Quỹ dân số thế giới)

− IRI : International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế)

− EFB : European Federation Biotechnology (Liên đoàn Công nghệ sinh học châu Âu)

− WHO : World Health Organization (Tổ chức Sức khỏe thế giới, Tổ chức Y tế thế giới)

− ICBP : International Conversation Biodiversity Program (Ch−ơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học Quốc tế)

− CPSC : Consumer Products Safety Commission (Hội bảo vệ ng−ời tiêu dùng)

− EPA : Environmental Protection Agency (Sở bảo vệ môi tr−ờng)

Hiện nay trên toàn cầu có 315 khu di sản thế giới bao gồm : di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các khu dự trữ sinh quyển. Toàn thế giới có 263 khu dự trữ sinh

quyển của 70 n−ớc đ−ợc ghi nhận. Trong đó Đông Nam á có 34 khu ; Thái Bình D−ơng và Trung Quốc : 6 khu ; Thái Lan : 3 khu ; Triều Tiên : 1 khu ; Philippin : 1 khu.

Tháng 10/1987, Việt Nam gia nhập Công −ớc Bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới. Tuy n−ớc ta ch−a có khu dự trữ sinh quyển nào đ−ợc công nhận (Nam Cát Tiên đang đ−ợc đề nghị) nh−ng chúng ta có 87 khu bảo tồn, 9 v−ờn quốc gia, 23 khu quan trọng nhất về đa dạng sinh học chiếm 1,4 ha, dự kiến đ−a lên 2 triệu ha. Có thể kể một số khu nh− :

− Ba Vì 7.200ha − Đắc Lắc 40.000ha

− Cát Bà 25.000ha − Phú Quốc 14.000ha

− Cát Tiên 80.000ha − Bạch Mã 87.000ha

− Tam đảo 36.000ha − Dốc Đôn 100.000ha

− Bến En (Thanh Hóa) 93.000ha − Côn Đảo 20.000ha

− Pù Mát (Nghệ An) 60.000ha − M−ờng Nhé 396.000ha

− Ngọc Linh (Kon Tum 50.000 ha

Rõ ràng, bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ sự sinh tồn của con ng−ời. Công việc ấy không phụ thuộc vào biên giới lãnh thổ hoặc chính kiến xã hội khác nhau, thể hiện qua Tuyên ngôn Rio de Janneiro 1992.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường phần 2 (Trang 50)