THU NHẬN CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪN ẤM MEN RHODOTORULA

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN RHODOTORULA CÓ KHẢ N ĂNG SINH TỔNG HỢ P BETACAROTENE TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮ N LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG CHO GÀ ĐẺ TRỨNG (140 trang) (Trang 47)

THEO K THUT NUÔI CY BÁN RN

2.2.1 Kho sát phương pháp phá v thành tế bào nm men

Thí nghiệm này phục vụ cho việc xác định hàm mục tiêu trong thí nghiệm tối ưu các chất dinh dưỡng bổ sung và điều kiện LBR nấm men Rhodotorula nên chúng tôi xin

trình bày phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật xử lý mẫu trước khi tiến hành thực nghiệm tối ưu thành phần dinh dưỡng bổ sung và điều kiện nuôi cấy.

2.2.1.1 Kho sát dung môi trích ly và bước sóng hp thu cc đại

Các hệ dung môi (DM) khảo sát có thành phần theo tỷ lệ thể tích như sau: - DM1 gồm acetonitril: 2-propanol: methanol = 85: 10: 5 [149]; - DM2 gồm acetonitrile: methanol: 2-propanol = 75: 17,5: 7,5 [142]; - DM3 gồm acetonitrile: 2-propanol: ethyl acetate = 40: 40: 20 [29]; - DM4 gồm acetonitrile: methanol: chloroform = 45: 45: 10 [34]; - DM5 gồm acetone: light petroleum = 75: 25 [73].

Khảo sát bước sóng cực đại của mỗi DM với chất chuẩn beta-carotene có nồng độ beta-carotene lần lượt là 10 ppm và 20 ppm. Dò bước sóng và ghi nhận giá trị bước sóng λmax (nm) tại đó dung dịch beta-carotene chuẩn có giá trị OD là cực đại.

2.2.1.2 Xác định hàm lượng beta-carotene bng phương pháp UV-Vis

Xây dựng đường chuẩn với hệ DM3 tại bước sóng λmax = 454 nm. Từ mật độ quang OD của dung dịch màu thu được, dựa vào phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng beta-carotene (ppm theo CK) có trong mẫu khảo sát.

2.2.1.3 Kho sát phương pháp phá v thành tế bào nm men

Dùng hệ DM3 chọn được ở thí nghiệm trên để khảo sát phương pháp phá vỡ tế bào theo các phương pháp sau:

Phương pháp vt lý gm: nghiền, siêu âm và nhiệt độ (nhiệt độ cao, lạnh đông, cấp đông, rã đông).

- Nghiền: Mẫu được nghiền với bột thủy tinh, tỷ lệ mẫu: bột thủy tinh là 1: 2 (theo Klg).

- Siêu âm: Quá trình đánh sóng siêu âm được thực hiện trên máy Vibra Cell VCX 500 với các thông số kỹ thuật vận hành máy như sau: thời gian 15 phút, nhiệt độ 4oC, thời gian tự động là 5 phút hoạt động và 10 giây nghỉ (pulse 5, pulse off 10s) và mức biên độ năng lượng (amplitude) là 50%.

- Lạnh đông: Thực hiện ở ngăn đá tủ lạnh có nhiệt độ từ -5 đến -1oC, thời gian lưu của mẫu trong tủ lạnh đông là 24 giờ.

- Cấp đông: Thực hiện trong máy cấp đông Ultra Low ở nhiệt độ -70oC, thời gian lưu của mẫu trong máy cấp đông là 12 giờ.

- Lạnh đông và rã đông: Mẫu sau khi đã lạnh đông được đánh tơi và rã đông nhiệt ở 55 ± 1oC trong bểđiều nhiệt, thời gian lưu của mẫu trong bể từ 6 ÷ 8 phút.

- Ủ: Mẫu được ủ trong bểđiều nhiệt có nhiệt độ 55 ± 1oC trong thời gian 1 giờ. − Phương pháp hóa hc

Dùng dimethyl sulfoxit (DMSO) với tỉ lệ 1% (ml/g). Khi xử lý mẫu ở nhiệt độ thấp, chúng tôi đưa mẫu vào tủ mát có nhiệt độ 15 ± 1oC trong thời gian 1 giờ.

Phương pháp vi sinh

- Tự phân: Canh trường sau LBR được ủ ở nhiệt độ 55 ± 1oC trong thời gian 24 giờđể nấm men tự phân hủy.

- Dùng chế phẩm chitinase với tỉ lệ 1% (ml/g) sau đó ủở nhiệt độ 55 ± 1oC trong thời gian 1 giờ, sau đó ủ tiếp ở 37oC trong thời gian 2 giờ.

Phương pháp kết hp các phương pháp vt lý, hóa hc và vi sinh

Bng 2.2 B trí thí nghim kho sát phương pháp phá v thành tế bào

S TT Phương pháp S TT Phương pháp

NT 1

Tự phân - Nghiền NT 12 L

ạnh đông - Rã đông - Tự phân - Nghiền - Siêu âm

NT 2 Tự phân - Nghiền - Siêu âm NT 13 Lạnh đông - Rã đông - Siêu âm

NT 3 Tự phân - Siêu âm NT 14 Cấp đông

NT 4 DMSO 1% NT 15 Cấp đông - Tự phân - Nghiền

NT 5

DMSO 1% - Tự phân - Nghiền NT 16 C

ấp đông - Tự phân - Nghiền - Siêu âm

NT 6 DMSO 1% - Tự phân - Nghiền -

Siêu âm NT 17 C

ấp đông - Rã đông - Tự phân - Nghiền

NT 7 DMSO 1% ủ ở nhiệt độ thấp - Tự

phân - Nghiền - Siêu âm NT 18

Cấp đông - Rã đông - Tự phân - Nghiền - Siêu âm

NT 8 Lạnh đông NT 19 Cấp đông - Rã đông - Siêu âm

NT 9 Lạnh đông - Tự phân - Nghiền NT 20 Chế phẩm chitinase - Ủ nhiệt

NT 10 Lạnh đông - Tự phân - Nghiền -

Siêu âm NT 21

Chế phẩm chitinase - Ủ nhiệt - Nghiền

NT 11 Lạnh đông - Rã đông - Tự phân -

Bố trí 21 nghiệm thức (NT) phá vỡ thành tế bào như mô tả trong bảng 2.2. Sau khi xử lý mẫu theo các NT đã trình bày, bổ sung vào 25 ml hỗn hợp hệ DM3, tiến hành chiết tách rồi ly tâm lạnh với tốc độ 4500 vòng/phút trong thời gian 10 phút. Thu dịch trong để xác định hàm lượng beta-carotene trong mẫu.

Đối với các mẫu phân tích bằng kỹ thuật HPLC, chúng tôi gửi mẫu đến Trung tâm phân tích sắc ký Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia TP. HCM và Trung tâm Đào tạo và Phát triển sắc ký TP. HCM thực hiện.

Sau khi chọn được Rhodotorula làm nguồn giống nghiên cứu chính và phương pháp phá vỡ thành tế bào hiệu quả, chúng tôi đã tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm theo sơ đồ tóm tắt như sơđồ 2.1.

Sơđồ 2.1 Sơđồ kho sát và thu nhn chế phm sinh hc βCR tRhodotorula

Ngâm Gạo tấm Hồ hóa Phối trộn Bã đậu nành, dầu Dung dịch dưỡng chất Thanh trùng LBR Rhodotorula pH nước ngâm: 3 Thời gian ngâm: 12 giờ

Cấy giống (cấp 2) + Tvà đốii ều kiưu thành phện nuôi cần dinh dấy với hàm ưỡng mục tiêu là hàm lượng beta- carotene (ppm theo CK) + Khảo sát khả năng sinh tổng hợp sinh khối và các sản phẩm trao đổi chất Chế phẩm từ Rho.(βCR)

+ Phân tích thành phần dinh dưỡng + Thử nghiệm tính an toàn trên chuột + Thử nghiệm hiệu quả lên năng suất và phẩm chất trứng trên gà đẻ + Xác định quan hệ giữa carotenoid tổng và năng suất trứng Hoạt hóa Rho. sp.3 Giống cấp 1 Gia nhiệt 50oC +Khảo sát sự tự phân +Thời gian gia nhiệt

2.2.2 Thành phn môi trường cơ bn cho quá trình LBR nm men Rhodotorula 2.2.2.1 Thành phn môi trường cơ bn

Theo công bố của Jacob (1991) [80], nấm men Rhodotorula có khả năng LBR trên nguồn cơ chất cám mì. Kết quả nghiên cứu này cho thấy Rhodotorula có khả năng sử dụng nguồn glucid có nguồn gốc tinh bột và nguồn nitơ hữu cơ trong cám mì. Do đó, với mục đích chọn nguồn cơ chất lên men rẻ tiền đồng thời phải là nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho gà nên chúng tôi đề xuất thành phần cơ chất của môi trường cơ bản gồm các nguyên liệu gạo tấm, bã sắn và dầu.

Hình 2.1 Go tm và bã đậu nành dùng trong nghiên cu

-Gạo tấm: là cơ chất chính của quá trình LBR nấm men Rhodotorula. Chúng tôi sử dụng loại gạo tấm thứ phẩm dùng trong chăn nuôi. Gạo tấm ngâm trong nước có pH 3 (dùng HCl 0,1N điều chỉnh pH) khoảng 12 giờ. Tỷ lệ gạo tấm: nước là 1: 1,2 ÷ 1,3 (Kg/lít) để đảm bảo hạt tấm sau khi hồ hóa không nhão và ướt. Thành phần gạo tấm nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu xem bảng 2.3.

Bng 2.3 Thành phn nguyên liu s dng [12] S TT Ch tiêu Go tm (% Klg) Bã đậu nành (% Klg) 1 Chất khô (%) 86,90 86,46 2 Hàm lượng đạm tổng 6,70 42,57 3 Hàm lượng lipid 1,90 7,40 4 Dẫn xuất không đạm 72,60 24,65 5 Hàm lượng xơ thô 2,90 5,86 6 Hàm lượng tro tổng số 2,60 5,97

-Bã đậu nành: sử dụng bã đậu nành phụ phẩm của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (viết tắt Vinamilk). Nguyên liệu thu mua ở dạng khô, có màu vàng rơm và có mùi đặc trưng của đậu nành, quy cách đóng bao 25 Kg/bao. Thành phần bã đậu nành sử dụng trong nghiên cứu xem bảng 2.3.

-Dầu: sử dụng dầu cọ thô của Công ty TNHH Thương mại Denali, Malaysia. Trên cơ sở nghiên cứu của Bensoussan L. và cộng sự (1997) [22] và Lambraki M. và cộng sự (1997) [92] khi khảo sát ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng bổ sung vào cơ chất trong LBR, chúng tôi đề xuất thành phần môi trường cơ bản (môi trường tổng hợp) ban đầu cho quá trình LBR nấm men Rhodotorula gồm cơ chất và các chất dinh dưỡng bổ sung (gồm dung dịch khoáng chất và dầu cọ thô).

Để chuẩn bị 100 Kg cơ chất chúng tôi sử dụng:

- Gạo tấm: 45 Kg

- Nước 55 ÷ 60 lít

- Bã đậu nành: 3 Kg

Sau khi hồ hóa gạo, phối trộn bã đậu nành lần lượt bổ sung vào 1% dung dịch các chất dinh dưỡng. Dung dịch các chất dinh dưỡng bổ sung có thành phần gồm NaNO3: 10g; KH2PO4: 2,5g; MgSO4.7H2O: 1,75g; saccharose: 30g; nước cất: 1000 ml. Chúng tôi bổ sung thêm 1% dầu cọ thô (ml/g) vì theo Khaled M. và cộng sự [87] các loại dầu thực vật có tác dụng làm tăng khả năng tổng hợp sắc tố và chất béo của Rhodotorula.

Phối trộn môi trường có thành phần như trên vào các khay lên men, bề dày lớp cơ chất rắn trung bình 1,5 cm. Hấp khử trùng môi trường ở nhiệt độ 121 ± 1oC, áp suất 1atm, thời gian 35 ÷ 40 phút.

2.2.2.2 Tuyn chn chng Rhodotorula có kh năng sinh tng hp beta-carotene cao trên môi trường cơ bn

Cấy cùng tỷ lệ giống và nuôi 8 nấm men Rhodotorula phân lập được trên môi trường cơ bản và nuôi theo phương pháp LBR, so sánh hàm lượng beta-carotene của các chủng Rhodotorula và chọn ra chủng có khả năng sinh tổng hợp beta-carotene cao

nhất làm nguồn giống nghiên cứu chính trong luận án.

2.2.3 Ti ưu hàm lượng các cht dinh dưỡng cn b sung cho quá trình sinh tng hp beta-carotene ca Rhodotorula theo qui hoch thc nghim Box-Hunter

2.2.3.1 Tìm thí nghim ti tâm cho bài toán ti ưu hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu hunh b sung

Dùng phương pháp cổ điển, khảo sát sơ bộ quá trình sinh tổng hợp beta-carotene ở các hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu huỳnh bổ sung khác nhau để chọn điểm ở tâm cho giai đoạn quy hoạch thực nghiệm quay bậc hai của Box - Hunter.

Bng 2.4 Mc kho sát ca hàm lượng saccharose, nitơ , phosphor và lưu hunh để

tìm thí nghim ti tâm Các mc Sac. (ppm) Nitơ (ppm) Phosphor (ppm) Lưu hunh (ppm) Mức 1 4000 4000 1000 400 Mức 2 7000 6000 2000 700 Mức 3 10000 8000 3000 1000 Mức 4 13000 10000 4000 1300

Nuôi Rhodotorula trong môi trường cơ bản có thành phần như trình bày ở mục 2.2.2.1. Thay đổi nồng độ của yếu tố khảo sát theo từng mức biến thiên riêng, các thành phần còn lại như môi trường cơ bản. Tiến hành khảo sát lần lượt ảnh hưởng hàm lượng của saccharose, nitơ, phosphor và lưu huỳnhbổ sung đến quá trình sinh tổng hợp beta-carotene theo các mức biến thiên được trình bày như bảng 2.4.

Cố định các điều kiện ban đầu như sau: nhiệt độ nuôi cấy (nhiệt độ phòng thí nghiệm) 28 ÷ 32oC; độ ẩm tương đối của không khí 65 ÷ 75% RH; độ ẩm môi trường 60 ± 1%; pH 5,5 ± 0,05 và tỷ lệ giống trung bình 4 x 107 CFU/g MT chúng tôi tiến hành thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của từng yếu tố saccharose, nitơ, phosphor và lưu huỳnh bổ sung đến khả năng sinh tổng hợp beta-carotene. Từ thực nghiệm trên, xác định hàm lượng beta-carotene (ppm theo CK) trong canh trường ở ngày lên men thứ 7 để tìm ra điểm ở tâm cho bài toán qui hoạch thực nghiệm bậc 2 của Box - Hunter.

2.2.3.2 Ma trn thc nghim để ti ưu hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu hunh cn b sung vào cơ cht

Tối ưu 4 yếu tố thành phần môi trường dinh dưỡng bổ sung theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm quay bậc hai của Box-Hunter [1] với hàm mục tiêu là hàm lượng beta-carotene (ppm theo CK) do nấm men tổng hợp được ở ngày lên men thứ 7. Sau khi tìm được thí nghiệm tại tâm, phương án thí nghiệm được thiết lập theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm quay bậc hai của Box-Hunter. Tiến hành thực hiện tối ưu bốn yếu tố hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu huỳnh cần bổ sung vào cơ chất. Các thí nghiệm được bố trí trong bảng 2.5, với hệ số cánh tay đòn sao α = 2 và số thí nghiệm ở tâm là 7. Tổng số 31 TN: 16TN ma trận (TN: 1 ÷ 16), 8 TN quay (TN: 17 ÷ 24), 7 TN tại tâm (TN: 25 ÷ 31).

Thiết lập mô hình thí nghiệm và thí nghiệm theo mô hình như bảng 2.5 sau:

Bng 2.5 Ma trn qui hoch thc nghim 4 yếu t theo phương án quay bc 2

S TN x1 x2 x3 x4S TN x1 x2 x3 x4S TN x1 x2 x3 x4S TN x1 x2 x3 x4 1 -1 -1 -1 -1 9 -1 -1 -1 1 17 -2 0 0 0 25 0 0 0 0 2 1 -1 -1 -1 10 1 -1 -1 1 18 2 0 0 0 26 0 0 0 0 3 -1 1 -1 -1 11 -1 1 -1 1 19 0 -2 0 0 27 0 0 0 0 4 1 1 -1 -1 12 1 1 -1 1 20 0 2 0 0 28 0 0 0 0 5 -1 -1 1 -1 13 -1 -1 1 1 21 0 0 -2 0 29 0 0 0 0 6 1 -1 1 -1 14 1 -1 1 1 22 0 0 2 0 30 0 0 0 0 7 -1 1 1 -1 15 -1 1 1 1 23 0 0 0 -2 31 0 0 0 0 8 1 1 1 -1 16 1 1 1 1 24 0 0 0 2 Tng: 31 TN

Trong đó x1, x2, x3 và x4 lần lượt là các biến mã hoá của hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu huỳnh. Các mức biến thiên của các biến x1, x2, x3 và x4được cho như bảng 2.6 dưới đây:

Bng 2.6 Mc biến thiên hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu hunh b sung

Các mc Saccharose (x1) Nitơ (x2) Phosphor (x3) Lưu hunh (x4)

Mức cơ sở 7000 8000 3000 700

Khoảng biến thiên 1000 500 300 200

Mức trên (+) 8000 8500 3300 900

Mức dưới (-) 6000 7500 2700 500

Dựa vào kết quả thực nghiệm để xây dựng phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng bổ sung đến khả năng sinh tổng hợp beta-carotene của nấm men

Rhodotorula. Phương trình qui hoạch thực nghiệm có dạng:

y = b0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + b12x1x2 + b13x1x3 + b14x1x4 +b23x2x3 + b24x2x4

b34x3x4 +b11x12 + b22x22 + b33x32 + b44x42

Hàm mục tiêu y: hàm lượng beta-carotene (ppm theo CK) ở ngày lên men thứ 7. Phương trình này là cơ sở để xác định các giá trị tối ưu của bốn yếu tố ảnh hưởng nói trên.

2.2.4 Ti ưu điu kin nuôi cy bán rn nm men Rhodotorula

2.2.4.1 Xác định thí nghim ti tâm cho bài toán ti ưu điu kin nuôi cy

Cố định hàm lượng saccharose, nitơ, phosphor và lưu huỳnh tối ưu cần bổ sung tìm được ở mục 2.2.3.2.

Bng 2.7 Mc kho sát độẩm, độ dày lp môi trường và t l ging để tìm thí nghim ti tâm Các mc Độẩm (%) Độ dày lp MT (cm) T l ging (CFU/g MT) Mức 1 50 1 4 x 107 Mức 2 60 2 7 x 107 Mức 3 70 3 10 x 107

Tiến hành LBR nấm men Rhodotorula và khảo sát ảnh hưởng của ba yếu tố độ ẩm, độ dày của lớp môi trường và tỷ lệ giống đến khả năng sinh tổng hợp beta-carotene của nấm men Rhodotorula theo các mức như trên bảng 2.7. Mục đích các thí nghiệm này là

để tìm thí nghiệm tại tâm cho bài toán tối ưu điều kiện nuôi cấy bán rắn.

2.2.4.2 Ma trn thc nghim ti ưu điu kin nuôi cy

Chọn phương pháp quy hoạch thực nghiệm TYT 23 để lập phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo phương án ở bảng 2.8. Số thí nghiệm ở tâm là 3.

Bng 2.8 Ma trn qui hoch thc nghim ti ưu 3 yếu t theo phương án toàn phn S TN x1 x2 x3 S TN x1 x2 x3 1 -1 -1 -1 7 -1 1 1 2 1 -1 -1 8 1 1 1 3 -1 1 -1 9 0 0 0

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN RHODOTORULA CÓ KHẢ N ĂNG SINH TỔNG HỢ P BETACAROTENE TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮ N LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG CHO GÀ ĐẺ TRỨNG (140 trang) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)