Thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu gạo của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo của công ty CP lương thực Bình Minh (Trang 37)

2010 là 2,300,600,000 đồng. Nhưng giá trị xuất khẩu tháng 12 vào thị trường này là 732,100,000 đồng chiếm khoảng gần 30% kim ngạch xuất khẩu của cả năm 2010. Như vậy, giá trị xuất khẩu vào thị trường Singapore có xu hướng tăng vào các tháng cuối năm.

Hai thị trường tiềm năng của công ty có tốc độ tăng về giá trị xuất khẩu cao nhất, nhì vào năm 2010 là Nam Phi 253,3% và Trung Đông 236,3%. Tuy nhiên, ở thị trường Trung Đông, giá trị xuất khẩu tháng 12 tăng 26,13% so với tháng 11. Đây là tốc độ tăng cao nhất. Trong khi đó, ở thị trường Nam Phi mới chỉ là 7,07%. Điều này cho ta thấy, giá trị xuất khẩu vào thị trường Trung Đông trong tháng 12 tăng rất mạnh.

Mặt hàng gạo của công ty xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Châu Á là gạo tẻ hạt dài 5% tấm, gạo hạt tròn 5% tấm và gạo tẻ thơm jasmine 5% tấm., gạo nếp hạt dài.Trong đó, gạo tẻ hạt dài 5% tấm được xuất khẩu sang Phillipines, Indonesia, Singapore là chủ yếu.

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu của công ty dần dần được mở rộng và phát triển nhưng do khả năng khai thác thị trường còn hạn chế nên kim ngạch xuất khẩu vào thị trường vẫn còn thấp. Để đẩy mạnh phát triển thị trường gạo trong thời gian tới công ty cần chú trọng đến việc nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm.

2.3 Thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu gạo của côngty ty

2.3.1 Các hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường xuất khẩu.

này hoạt động khá hiệu quả. Hiện nay, thị trường xuất khẩu của công ty đã được mở rộng đến 20 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt là ở Châu Á. Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tìm kiếm thị trường nên công ty chủ yếu mới chỉ phát triển thị trường theo chiều rộng mà chưa chú ý đến nhiều cho việc phát triển theo chiều sâu.

Ngoài việc thu thập, nghiên cứu thông tin hàng năm, công ty đã cử cán bộ đi khảo sát nghiên cứu thị trường, tham gia các hội chợ triển lãm gạo trên thế giới. Qua đó công ty thu thập được những thông tin từ phía khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nắm bắt nhu cầu của thị trường từ đó điều chỉnh, lập chiến lược phát triển thị trường. Tuy nhiên, hoạt động này của công ty mới chỉ thực hiện ở một số thị trường quen thuộc là Đông Nam Á, Đài Loan, Hồng Kông. Còn hầu như ở các thị trường khác chưa thực hiện được.Do vậy, để hoạt động nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả, công ty cần trích một nguồn kinh phí để đào tạo cán bộ thị trường và công tác nghiên cứu thị trường.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo của công ty CP lương thực Bình Minh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w