Thực trạng năng lực cạnh tranh nguồn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Phạm Minh (Trang 29)

Lều Ngọc Thái Giám đốc

3.3.1.Thực trạng năng lực cạnh tranh nguồn

3.3.1.1. Năng lực sản xuất và tác nghiệp

Luận văn chỉ tập trung phân tích NLCT về chi phí SXKD của công ty TNHH Phạm Minh. Kết quả sử lý số liệu SPSS cho thấy NLCT về chi phí SXKD được đánh giá ở mức trung bình so với đối thủ cạnh tranh, thể hiện quả bảng sau:

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Chi phí SXKD `10 26 2.60 .516 .267 (Nguồn sử lý SPSS)

Qua bảng trên ta thấy diểm trung bình ở mức (2.6), độ lệch tiêu chuẩn ở mức trung bình (0.516) và sự khác nhau là không đáng kể (0.267)→ Độ phân tán trung bình. Điều này chứng tỏ sự đồng đều trong phương án trả lời của các nhân viên là đồng đều nhau. Doanh nghiệp cần phải có các biện pháp quản lý chi phí một cách hiệu quả nhằn nâng cao NLCT của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh của mình.

3.3.1.2. Năng lực tài chính

Là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty nên mặt hàng dầu mỡ nhờn Castrol-BP được đầu tư tài chính nhiều nhất trong số các mặt hàng kinh doanh của công ty. Điều này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.3: Bảng tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Phạm Minh

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

TÀI SẢN DMN % DMN % DMN % I.Tài sản ngắn hạn 76,51403392 57,15% 63,30158021 54,11% 96,95479702 58.12% II.Tài sản dài hạn 57,36879008 42,85% 53,685261799 45,89% 72,77723698 42.88% Tổng tài sản 133,882824 100% 116,986842 100% 169,723034 100% NGUỒN VỐN I.Nợ phải trả 75,871963 56,67% 55,650640 47,57% 77,088202 45.42% II.Vốn chủ sở hữu 58,010861 43,33% 61,336201 52,43% 92,634831 54.58% Tổng nguồn vốn 133,882824 100% 116,986842 169,723034 100% (Nguồn phòng kế toán)

Qua bảng thống kê trên ta thấy tỷ trọng tài sản và nguồn vốn của mặt hàng DMN trong cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm từ 2008 đến năm 2010 khá cao. Điều này cho thấy vai trò chủ đạo của mặt hàng DMN trong cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty. Tuy nhiên nếu so với đối thủ cạnh tranh chính của công ty ( công ty TNHH Hùng Dũng) thì tổng tài sản của Phạm Minh còn thua kém hơn nhiều. Đặc biệt là tài sản ngắn hạn vì đây là nguồn cung ứng chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của công ty. Theo kết quả điều tra trắc nghiệm kết hợp với những đánh giá, nhận xét của các chuyên gia thì NLCT về tài sản và nguồn vốn của Phạm Minh chỉ đạt được ở mức gần khá( với điểm trung bình đạt 2.8). Điều này được thể hiên rõ qua bảng số liệu sau:

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Tài sản và nguồn vốn 10 28 2.80 .422 .178 ( Nguồn từ xử lý SPSS)

Trong ba năm cơ cấu đầu tư tài sản có sự biến động lớn, năm 2008 tỷ lệ đầu tư cho tài sản ngắn hạn là 57,15% và tài sản dài hạn là 42,85% nhưng sang năm 2009 thì tỷ lệ đầu tư cho tài sản ngắn hạn giảm mạnh do lương tồn kho của hàng hóa khá lớn, tiêu thụ hàng hóa chậm là nguyên nhân chủ yếu, công ty cung chưa chú trọng tới việc

đầu tư vào tài sản dài hạn. năm 2010 tỷ trong tài sản ngắn và dài hạn tăng mạnh so với năm 2009 do công ty chú trọng dành nguồn lực tài chính đầu tư chiều sâu, trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh. Tổng tài sản tăng mạnh so với 2009 chứng tỏ đây là năm công ty làm ăn hiệu quả vì vây công ty cần phát huy kết quả này.

3.3.1.3. Năng lực quản trị và lãnh đạo

Theo kết quả phân tích phiếu điều tra của doanh nghiệp thì NLCT về kỹ năng quản trị và lãnh đạo của công ty được đánh giá ở mức gần khá( với điểm trung bình là 2.8). Đây không phải là kết quả cao nhưng so với các đối thủ cạnh tranh thì NLCT về năng lực quản trị và lãnh đạo của Phạm Minh được đánh giá cao hơn hẳn ( công ty TNHH Tuấn Đạt 2.5 và công ty TNHH Hùng Dũng là 2.0), cụ thể trong bảng sau:

Nôi dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau

Kỹ năng quản tri và lãnh

đạo 10 28 2.80 .422 .178

(Nguồn sử lý SPSS) Cơ cấu bộ máy lãnh đạo của công ty thực hiện theo cơ chế hỗn hợp. Theo mô hình này thì sự chỉ đạo được thống nhất tập trung từ giảm đốc tới các phòng ban chức năng của công ty. Mặt khác giữa các phòng ban chức năng có mối quan hệ qua lại, phối hợp với nhau giúp cho hoạt động cuả công ty không bị chồng chéo trong công việc. Đồng thời khi có vấn đề quan trọng phát sinh thì nhân viên bán hàng có thể gặp trực tiếp giám đốc nhưng trước đó nhân viên kinh doanh phải thông báo với các phòng chức năng của mình để giải quyết nhưng vẫn chưa thỏa mãn.

3.3.1.4. Chất lượng nguồn nhân lực

Số lượng và trình độ lực lượng lao động: lao động là một trong những yếu tố

quyết định đến quá trình SXKD của doanh nghiệp. Chất lượng lao động cao hay thấp, số lượng lao động nhiều hay ít có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. theo kết quả điều tra trắc nghiệm và đánh giá của các chuyên gia thì năng lực cạnh tranh về trình độ lực lượng lao động của công ty là thấp hơn đối thủ cạnh tranh chính của công ty(điểm trung bình cảu công ty TNHH Phạm Minh là 2.8, trong khi điêmả trung bình của công ty TNHH Tuấn Đạt là 3.0). Kết quả được thể hiên trong bảng sau: Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Trình độ lực lượng lao 10 28 2.80 .422 .178

động

( Nguồn sử lý SPSS)

Bảng 3.4:tình hình sử dụng lao động của Phạm Minh trong 3 năm 2008, 2009, 2010

Chỉ tiêu Số lượng người

2008 2009 Độ lệch 2010 Độ lệch

Tổng số lao động 50 75 25 150 75

I. Phân theo giới tính

- Lao động nam 10 50 40 120 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lao động nữ 40 25 15 30 5

II. phân theo trinhd độ - Đại học, cao đẳng 5 8 3 20 12 - Trung cấp 8 10 2 15 5 - Lao động phổ thông 37 57 20 115 58 (nguồn phòng hành chính nhân sự)

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu lao động của công ty có sự biến đổi trong ba năm. Số lượng lao động tăng dần qua các năm theo quy mô kinh doanh của công ty, lao động phổ thông và lao động có trình độ đại học, cao đăng, trung cấp đều có xu hướng tăng. Có được kết quả như vậy là do trong những năm qua công ty đã khá chú trọng đến con người, nguồn lao động của doanh nghiệp. Tuy nhiên lao động phổ thông tăng mạnh, còn lao động có trình độ đại học và cao đẳng có tăng nhưng tăng không đáng kể do công ty chưa có chính sách đào tạo cán bộ công nhân viên một cách hợp lý. Trong cơ cấu lao động của công ty tỷ lệ lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng không nhiều, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng và khối lượng lớn ( gần 80%), vì vậy việc nâng cao trình độ cho nhân viên của công ty là hết sức cần thiết.

Tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên: Môi trường làm việc của công

ty khá kỷ luật và nghiêm khắc, do vậy đôi khi gây ra áp lực công việc cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Chính vì vậy để giảm bớt những căng thảng trong công việc giám đốc công ty đã đề ra một số chính sách đặc biệt để làm giảm bớt những căng thăng trong công việc cho cán bộ công nhân viên. Công ty luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, ngoài những chính sách về lao động

và tiền lương của nhà nước như đóng bảo hiểm xã hôi cho nhân viên theo đúng điều lệ của luật lao động. hàng năm công ty còn tổ chức cho cán bộ công nhân viên trong công ty đi nghỉ mát, du lịch…chính những sự quan tâm của doanh nghiệp là niềm động viên, thúc đẩy và khích lệ tinh thần làm việc cho cán bộ công nhân viên trong công ty, do đó giúp hoạt động kinh doanh của công ty luôn đạt được kế hoạch đã đề rat tạo điều kiên cho doanh nghiệp nâng cao NLCT của doanh nghiệp trên thị trường.

3.3.1.5. Năng lực R&D

Hiệu suất R&D là chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất năng lực R&D của doanh nghiệp. theo kết quả điều tra thì NLCT về hiệu suất R&D cảu mặt hàng DMN đạt ở mức cao hơn so với đối thủ canh tranh, thể hiên ở bảng sau:

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình

Độ lệch tiêu chuẩn

Sự khác nhau

Hiệu suất R&D 10 32 3.20 .422 .178

( Nguồn sử lý SPSS)

Qua bảng trên ta thấy điểm trung bình cao (3.2), độ lệch tiêu chuẩn ở mức thấp (0.422) và sự khác nhau giưa các phương án trả lời của các thành viên là thấp (0.178) chứng tỏ độ phân tán thấp. Do đó độ chính sác của các phương án trả lời càng cao và việc đánh giá NLCT của doanh nghiệp càng chính sác.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của minh công ty đã không ngừng nghiên cứu thị trường truyền thống cũng như việc nghiên cứu và phát triển thị trường mới, nhăm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh nhất, xây dưng hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng nhăm nâng cao NLCT của mình trên thi trường.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Phạm Minh (Trang 29)