Triển vọng phát triển của toàn Ngànhành bia, rượu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng tại công ty Hoàng Long.DOC (Trang 53)

- Trong đó: chi phí lãi vay

4.2.1Triển vọng phát triển của toàn Ngànhành bia, rượu

41 Kiều Giang TT Hợp Châu-Tam Đảo-Vĩnh Phúc Nhà Hàng 0211387

4.2.1Triển vọng phát triển của toàn Ngànhành bia, rượu

4.2.1.1 Hiện trạng ngành bia rượu, nước giải khát

Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của ngành bia rượu rất cao, đáp ứng nhu cầu trong nước, thay thế phần nhập khẩu trước đây thậm chí đã có xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, tập trung đầu tư mạnh nhằm nâng cao công suất, tăng sản lượng tiêu thụ và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. 90% sản lượng bia tiêu thụ là sản phẩm nội đại. chỉ có khoảng 10% sản lượng tiêu thụ là nhập khẩu. Hiện nay Thực tế cho thấy, cùng với tốc độ gia tăng dân số nhanh và vững, sản lượng bia ở Việt Nam cũng đã tăng theo, từ mức 1,29 tỷ lít năm 2003 lên 1,37 tỷ lít năm 2004; 1,5 tỷ lít năm 2005; 1,7 tỷ lít năm 2006; 1,9 tỷ lít năm 2007; trên 2 tỷ lít năm 2008; 2,5 tỷ lít năm 2009; năm 2010, Việt Nam tiêu thụ 3,5 tỷ lít bia; tăng hơn con số 2,5 tỷ lít do Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) ước tính vào thời điểm năm 2004 tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành bia đến năm 2010. Ngoài ra theo đánh giá cua các chuyên gia thì ngành đồ uống Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu mà bản quy hoạch phát triển ngành bia rượu đề ra. Quy hoạch phát triển ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 đã được Bộ Công Thương phê duyệt và đang trình lên Thủ tướng Chính phủ. Đến năm 2015, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 4,6 - 4,7 tỷ lít bia, 530 - 540 triệu lít rượu, 4,3 - 4,4 tỷ lít nước giải khát. Còn đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 6 - 6,5 tỷ lít bia, 670 - 680 triệu lít rượu, 7,5 - 7,8 tỷ lít nước giải khát. Và đến năm 2025, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 7 - 7,5 tỷ lít bia, 770 - 790 triệu lít rượu, 12 - 13 tỷ lít nước giải khát. Đồng thời hiện nay, Việt Nam có khoảng 400 cơ sở sản xuất bia có trụ sở ở hầu khắp các tỉnh, thành trên cả nước và tiếp tục tăng về số lượng. Trong số này, có 5 cơ sơ sản xuất tên 100 triệu lít / năm, hơn 20 nhà máy đạt công suất trên 20 triệu lít/năm; 15 nhà máy có công suất lớn hơn 15 triệu lít/năm và có tới 268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệu lít/năm. Ngành bia rượu bia hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, đóng góp vào ngân sách nhà nước góp phần tăng trưởng GDP ngành công nghiệp cũng như GDP cả nước hàng năm. Hiện nay, thị trường bia Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá cao, 30% từ những năm 1996 tở về trước; 10 – 15 % tử những năm gần đây; dự báo trong thời gian tới là khoảng 8 – 10%; sản lượng dự báo đến 2015 4,6 - 4,7 tỷ lít bia, 530 - 540 triệu lít rượu, 4,3 - 4,4 tỷ lít nước giải khát

Tốc độ đầu tư vào các nhà máy bia đang tăng rất cao từ những năm 1990 trơ lại đây, với sự tham gia đầy đủ của các thành phần kinh tế: quốc doanh, liên doanh, trung ương, địa

có thương hiệu hiện nay chi chiếm hơn 50% thị phàn còn gần 50% thị phần thuộc về các hãng bia địa phương, bia của các cơ sở sản xuất nhỏ mà người ta thường gọi là bia cỏ. Nếu mức thuế hợp lý thì hợp lý, các doanh nghiệp sản xuất lớn sẽ hạ giá bia để chiếm lĩnh thị trường, loại bớt các loại bia không đam bảo chất lượng. Cuộc cạnh tranh này dần dần hình thành những doanh nghiệp có quy mô lớn, có tên tuổi và thương hiệu mạnh: phía Bắc là bia Hà Nội, phía Nam có bia Sài Gòn, miền Trung có bia Huế; đủ lực để chi phối thị trường. Cùng với quy luật phát triển này là hiều daonh nghiệp khác đang mất dần thị phàn do công nghệ lạc hậu, sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu thị trường.

4.2.1.2 Quy hoạch và phương hướng phát triển ngành Bia – Rượu – Nước giải khát

a) Mục tiêu phát triển ngành

• Đối với ngành bia:

- Tập trung cải tạo, mở rộng, đồng bộ hóa thiết bị để nâng công suất các nhà máy hiện có của các doanh nghiệp lớn, sản phẩm có thương hiệu để nâng cao hiệu quả sản xuất của từng doanh nghiệp cũng như hiệu quả toàn ngành.

- Xây dựng mới các nhà máy có quy mô công suất từ 100 triệu lít/năm trở lên. Mở rộng hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết để sản xuất bia cao cấp, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Xây dựng và phát triển thương hiệu để tăng năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm bia nội địa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

• Đối với ngành rượu:

- Khuyến khích phát triển sản xuất rượu quy mô công nghiệpchất lượn g cao với công nghệ hiện đại, giảm d ần rượu n ấu thủ công quy mô gia đình, từng bước xây dựng thương hiệu rượu quốc gia.

- Tăng cường hợp tác với các hãng rượu l ớn trên thếgiới đểsản xuất rượuc hất lượ ng cao thay thế nhập khẩu và xuất khẩu.

- Khuyến khích các làng nghề xây dựng các cơ sở sản xuất với quy mô công nghiệp, công nghệ tiên tiến, tổ chức thu gom và xử lý rượu cho các hộ sản xuất thủ công để nâng cao chất lượng đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ đượcbản sắc truyền thống của rượu làng nghề.

- Khuyến khích phát triển sản xuất rượu vang từ các loại quả tươi gắn với phát triển các vùng nguyên liệu ở các địa phương.

• Đối với ngành nước giải khát:

- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với thiết bị, công nghệ hiện đại, đảm b ảo v ệ sinh thực phẩm và bảo v ệ môi trường.

- Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát sử dụng nguyên liệu trong nước gắn với việc xây dựng vùng nguyên liệu tại các địa phương. Trong đó, ưu tiên đối với các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát từ hoa quả tươi và các loại nước giải khát bổ dưỡng b) Quy hoạch sản phẩm và quy hoạch lãnh thổ

 Sản xuất bia:

- Giai đoạn 2008 - 2010: đến 2010 sản lượng bia đạt 2,5 tỷlít. - Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lượng bia đạt 4,0 tỷlít. - Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lượng bia đạt 6,0 tỷlít.  Sản xuất rượu công nghiệp

- Giai đoạn 2008 – 2010: đến 2010 sản lượng rượu đạt 80 triệu lít. - Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lượng rượu đạt 188 triệu lít. - Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lượng rượu đạt 440 triệu lít.  Sản xuất nước giải khát

- Giai đoạn 2008 – 2010: đến 2010 sản lượng nước giải khát đạt 2 t ỷlít. - Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lượng nước giải khát đạt 4 t ỷlít. - Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lượng nước giải khát đạt 11 tỷlít.

• Triển vọng

Tình hình tiêu thụ bia tại Việt Nam vẫnở mức thấp so với các nước láng giềng, các nước Châu Âu và Châu Á. Cụ thể, sản lượng bia tiêu thụ tính trên đầu người của Việt Nam chỉ đạt 15 lít/người/năm, trong khi đó sản lượng tiêu thụ trung bình của các nước Châu Á là 43

lít/người/năm và của Châu Âu là 88 lít/người/năm. Thêm vào đó, Việt Nam có cơ cấu dân sốtrẻ với tỷ lệ 70% dân số ở lứa tuổi được phép sử dụng các loại thức uống có cồn hợp pháp đã và sẽ tiếp tục mang lại tiềm năng phát triển cho ngành bia nói riêng và các loại thức uống có cồn khác nói chung. Tốc độ tăng trưởng GDP cao trên 7%/năm trong 5 năm gần đây. Thu nhập của người dân đã đượccải thiện khiến nhu cầu đối với các loại thức uống đóp hộp, nước giải khát ngày một tăng lên tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành Bia – Rượu– NGK.

4.2.1. Dự báo triển vọng phát triển của công ty cổ phần thương mạh Hoàng Long trong thời

gian tới

4.2.1.1 Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới

•Giữ vững mức LNST trên 3tỷ đồng. Đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định trên toàn thị trường của công ty. Đồng thời có các chiến lược cụ thể để xâm nhập vào thị trường mới.

•Phát triểm thêm các điểm và các tuyên bán hàng phải ổn định được thị trường, tạo sự bình đẳng giữa các điểm vầ các tuyến bán hàng của doanh nghiệp.

•Phát triển mạng lưới bán hàng phải có sự đầu tư và chọn lọc hơn nữa, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm cũng như việc quản lý sau này.

•Xây dựng cơ sở hạ tầng với đầy đủ trang thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh lâu dài của công ty. Đặc biệt đàu tư, hỗ trợ cho các điểm bán hàng của doanh nghiệp để có thể nâng các sản lượng tiêu thụ

•Củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các điểm và các tuyến bán hàng của công ty. Đồng thời gia tăng các điểm bán hàng có công suất lớn

• Từng bước nhập sâu hơn thị trường, khai thác triệt để tiềm năng của thị trường đang có và gia tăng hoạt động kinh doanh ra các khu vực tỉnh thành lân cận. Qua đó phải nâng cao và hoàn tiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp.

•Nâng cao trình độ và chất lượng của đội ngũ bán hàng.

•Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn chủ lực, qua đó làm bàn đạp để phát triển hoạt động kinh doanh ra thị trường mới.

Với các mục tiêu trên, công ty đã có định hướng quan điểm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ như sau:

 Bám sát cơ chế của nhà nước cũng như thực tiễn để từ đó có chính sách kinh doanh hợp lý và đưa ra sự sửa đổi, bổ sung chính sách kinh doanh của công ty kịp thời. Qua đó giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nới chung và tỏ chức mạng lới bán hàng nói riêng.

 Kết hợp với công ty mẹ để có những chính sách Marketing phù hợp. Ngoài ra công ty cũng tổ chức thêm hoạt động xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp

 Xây dựng kế hoạch phát triển tiêu thụ trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn làm cơ sở cho hoạt động tiêu thụ của công ty tiến tới những mục tiêu cụ thể trong kinh doanh.

 Khai thác tối đa nguồn lực của công ty bao gồm nguồn lực và vật lực. Định kỳ đào tạo, phát triển năng lực đội ngũ nhân lực, Đồng thời tuyển them nhân sự để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động tiêu thụ về chiều rộng và chiều sâu.ồn lực cả doanh nghiệp trong việc quản lý, duy trì và phát trieenrmangj lưới bán hàng.

 Quy hoạch lại mạng lưới bán hàng sao cho phù hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển của doanh nghiệp. Tù đó tránh lãng phí ngu

 Củng cố, tăng cường xúc tiến, đẩy mạnh công tác tiêu thụ bằng nhiều biện pháp phù hợp với năng lực tài chính của công ty và mục tiêu chiến lược của công ty, nhằm đưa doanh nghiệp lên vị trí cạnh tranh cao hơn và chiếm lĩnh thị trường chủ đạo.

 Điều chỉnh lại mạng lưới bán hàng sao cho phù hợp với sản phẩm kinh doanh và tổ chức của doanh nghiệp để khai thác tốt hơn thị trường.

4.2.1.2 Mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn tới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng tại công ty Hoàng Long.DOC (Trang 53)