Khỏi niệm việc làm và quỏ trỡnh tỡm việc làm

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 40)

1.2.3.1. Khỏi niệm việc làm

Theo quan điểm của cỏc ngành khoa học khỏc nhau như kinh tế học, chớnh trị học, xó hội học... khỏi niệm việc làm cú thể được định nghĩa theo nhiều cỏch. Cỏc quốc gia cũng cú những quan điểm khỏc nhau về vấn đề việc làm. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra định nghĩa: "việc làm là những hoạt động lao động được trả cụng bằng tiền hoặc hiện vật" [18, tr. 424]. Tương tự như vậy, từ điển Tiếng Việt cũng định nghĩa "Việc làm là cụng việc được giao cho làm và được trả cụng"

[27, tr. 1115]. Đõy là cỏch hiểu rất rộng về việc làm, tuy nhiờn, với cỏch hiểu này thỡ sẽ khụng cú sự phõn biệt giữa việc làm chớnh đỏng, được phỏp luật bảo hộ và xó hội cụng nhận với việc làm phi phỏp, bị xó hội lờn ỏn. Ở cỏc quốc gia khỏc nhau, phỏp luật cũng cú những quy định khỏc nhau về những việc làm hợp phỏp và bất hợp phỏp. Chẳng hạn như ở Việt Nam, mại dõm là một nghề bị cấm nhưng ở một số

nước lại là hợp phỏp. Bởi vậy, khi núi tới khỏi niệm "việc làm" cần xem xột điều kiện văn húa xó hội và phỏp luật của cỏc quốc gia cụ thể.

Điều 13 Bộ luật Lao động Nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, khụng bị phỏp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm."

Cỏch hiểu này chỉ ra hai điều kiện mà một hoạt động cần thỏa món để được coi là việc làm: một là, hoạt động tạo ra nguồn thu nhập cho người thực hiện, hai là hoạt động khụng bị phỏp luật ngăn cấm. Như vậy, "việc làm" là một khỏi niệm rất rộng, bao gồm cỏc cụng việc được trả lương, dưới dạng tiền cụng hoặc hiện vật; tự tạo ra cỏc cụng việc để cú thu nhập cho bản thõn, gia đỡnh; làm cỏc cụng việc cho người khỏc, hộ gia đỡnh và được thự lao theo hỡnh thức tiền cụng cho cụng việc đú.

Theo tỏc giả Nguyễn Hữu Thụ (2012), việc làm cú một số đặc điểm chớnh: Thứ nhất, việc làm là nguồn gốc tạo ra sinh kế. Sự tồn tại và phỏt triển của con người luụn gắn với việc làm. Khụng cú hoặc thiếu việc làm, con người khụng thể tồn tại và phỏt triển bỡnh thường. Nú là điều kiện tiờn quyết để mỗi cỏ nhõn tồn tại và phỏt triển, cả thể chất lẫn tinh thần, để phỏt huy nhõn tố con người với tư cỏch là một thành viờn của xó hội.

Thứ hai, về mặt tõm lý học, mỗi việc làm cú cấu trỳc riờng, yờu cầu riờng đối với người muốn làm việc đú. Núi cỏch khỏc, muốn làm việc nào đú, con người phải cú những đặc điểm về thể chất, phẩm chất và năng lực phự hợp, đỏp ứng được yờu cầu của việc làm.

Thứ ba, việc làm xuất hiện do đũi hỏi khỏch quan của sự phỏt triển kinh tế- xó hội. Nú khụng nhất thành bất biến, mà luụn vận động, phỏt triển cựng với sự vận động, phỏt triển khụng ngừng của xó hội theo hướng những việc làm cũ, lỗi thời liờn tục mất đi, những việc làm mới phự hợp hơn với nhu cầu của con người xuất hiện ngày một nhiều. Do đú, việc đào tạo nghề cho người lao động cũng cần tớnh đến điều này một cỏch toàn diện và sõu sắc. [18, tr. 424]

“Việc làm” cú thể là một cụng việc do cỏ nhõn được một tổ chức, hoặc một cỏ nhõn khỏc giao cho, và được trả cụng (vớ dụ như làm nhõn viờn văn phũng cho một cụng ty, làm thợ phụ cho một hiệu may…); hoặc là một cụng việc do cỏ nhõn tự

đứng ra tổ chức, quản lý hoạt động của mỡnh (tự mở cửa hàng buụn bỏn, mở cửa hàng sửa chữa xe mỏy…)

Tuy nhiờn, trong đề tài này, “việc làm” được nghiờn cứu là những cụng việc mà người lao động được trả cụng, khụng vi phạm phỏp luật Việt Nam, do người sử dụng lao động giao cho và quản lý. Cũn những cụng việc mang tớnh chất tự làm chủ, tự tạo việc làm, tự kinh doanh… khụng thuộc phạm vi nghiờn cứu.

1.2.3.2. Quỏ trỡnh tỡm việc làm

Với khỏi niệm việc làm được xem xột trong đề tài là những cụng việc mang tớnh chất “làm cụng ăn lương”, quỏ trỡnh tỡm việc làm được xem xột tương ứng là quỏ trỡnh người lao động tỡm kiếm một nhà tuyển dụng (cú thể là một tổ chức hoặc cỏ nhõn), cú cụng việc phự hợp với khả năng của mỡnh để làm việc và được trả cụng.

Mặc dự hiện nay đó cú rất nhiều tài liệu về kỹ năng tỡm việc làm, nhưng hầu hết chỉ là cỏc tài liệu tập huấn về kỹ năng tỡm việc, với cỏc hướng dẫn cụ thể về trỡnh tự cỏc bước trong quỏ trỡnh tỡm việc với việc thực hiện cỏc kỹ năng tương ứng, chứ khụng đưa ra cỏc khỏi niệm. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học về kỹ năng tỡm việc làm cũn rất ớt ỏi.

Theo tỏc giả Lờ Phương Mai, Lờ Thị Thờm và Nguyễn Thị Hoài Thu, “Tỡm việc làm là một hoạt động của người lao động nhằm tỡm kiếm trờn thị trường lao động một việc làm phự hợp với khả năng và nhu cầu của bản thõn.” [22, tr. 9]

Theo Tổ chức Lores- một tập đoàn về phỏt triển nguồn nhõn lực chõu Phi, “quỏ trỡnh tỡm việc làm” được núi đến trong tiếng Anh bởi một số thuật ngữ như “job hunting”, “job seeking” và “job searching”, cỏc thuật ngữ này tương đương nhau về nghĩa. Và quỏ trỡnh tỡm việc làm được hiểu là hoạt động tỡm kiếm một vị trớ cụng việc, một cơ hội việc làm xuất phỏt từ tỡnh trạng thất nghiệp hoặc khụng hài lũng với cụng việc hiện tại. Đớch đến của quỏ trỡnh tỡm việc làm là được nhà tuyển dụng phỏng vấn để cú cơ hội được nhận vào làm việc. (Nguyờn gốc tiếng Anh xem tại trang web của tập đoàn Lores tại địa chỉ: http://www.loresgroup.net/jobs-pa/)

Từ cỏc quan niệm trờn, trong đề tài này, chỳng tụi cho rằng:

Tỡm việc làm là hoạt động của người lao động nhằm thiết lập mối quan hệ với người sử dụng lao động để được giao cho một cụng việc và được trả cụng.

Về cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tỡm việc làm, cú rất nhiều cỏch phõn chia: Tỏc giả Huỳnh Phỳ Thịnh cho rằng quỏ trỡnh tỡm việc làm gồm 6 bước:

-Đỏnh giỏ bản thõn, xỏc định mục tiờu nghề nghiệp -Tỡm kiếm thụng tin việc làm

-Chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng -Tham dự phỏng vấn tuyển dụng -Đàm phỏn về điều kiện làm việc

-Ký hợp đồng và bắt đầu làm việc [30, tr. 4]

Theo tài liệu “Cụng thức săn việc” do Vietnamworks phỏt hành, quỏ trỡnh tỡm việc làm gồm 4 bước: -Hoạch định nghề nghiệp

-Tỡm kiếm thụng tin việc làm -Chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng

-Tham dự phỏng vấn tuyển dụng [41, tr.3]

Tài liệu tập huấn kỹ năng tỡm việc cho người khuyết tật “Getting Hired” do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phỏt hành lại phõn chia cỏc giai đoạn tỡm việc làm gồm cú 5 bước: -Đỏnh giỏ bản thõn

-Xỏc định mục tiờu nghề nghiệp -Chuẩn bị hồ sơ

-Tỡm kiếm thụng tin việc làm -Tham dự phỏng vấn [44, tr.1]

Trong cỏch phõn chia này, việc “chuẩn bị hồ sơ” lại được đưa lờn trước so với “tỡm kiếm thụng tin”. Trờn thực tế, hai bước này cú sự đan xen và cú thể đổi chỗ cho nhau. Thụng thường, khi bước vào quỏ trỡnh tỡm việc, người lao động sẽ cú sự chuẩn bị sẵn một số tài liệu chung trong hồ sơ xin việc, cú thể coi là một bộ hồ sơ cơ bản. Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thụng tin việc làm, tựy vào yờu cầu khỏc nhau của cỏc nhà tuyển dụng mà người lao động sẽ chuẩn bị những bộ hồ sơ riờng biệt, với cỏc loại giấy tờ đặc thự theo đỳng yờu cầu cụ thể của nhà tuyển dụng.

Quỏ trỡnh tỡm việc của người lao động rất đa dạng, phụ thuộc cỏc ngành nghề khỏc nhau, quy mụ, tớnh chất, chớnh sỏch tuyển dụng của cỏc tổ chức, và cũn nhiều yếu tố khỏc nữa. Bởi vậy, quỏ trỡnh tỡm việc khụng nhất thiết phải trải qua đầy đủ

cỏc giai đoạn một cỏch quy chuẩn. Đặc biệt đối với cỏc lao động là người khuyết tật, hiện nay, rất nhiều tổ chức cú chủ trương nhận người lao động khuyết tật, cú thể chỉ qua nộp hồ sơ mà khụng cần phỏng vấn đó cú thể được tuyển dụng. Hoặc thậm chớ chưa cần đến một bộ hồ sơ mà chỉ cần qua một buổi gặp gỡ với nhà tuyển dụng, người lao động khuyết tật đó tỡm được một vị trớ cụng việc.

Trong đề tài này, chỳng tụi xem xột quỏ trỡnh tỡm việc làm gồm cú 4 bước như sau: -Lập kế hoạch nghề nghiệp

-Tỡm kiếm thụng tin việc làm -Chuẩn bị hồ sơ

-Gặp gỡ nhà tuyển dụng

Mỗi giai đoạn trờn sẽ đũi hỏi người lao động phải cú cỏc kỹ năng tương ứng, cỏc kỹ năng này sẽ được đề cập chi tiết trong mục “Kỹ năng tỡm việc làm”.

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)