Kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 77)

Chỳng tụi thu được số liệu về kỹ năng giao tiếp của thanh niờn khuyết tật vận động với nhà tuyển dụng như sau:

Bảng 3.9. Thực trạng kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng của thanh niờn khuyết tật vận động

Hoạt động

Nhúm Sinh viờn Nhúm Đi làm

Mức thấp (%) Mức TB (%) Mức cao (%) Điểm TB Mức thấp (%) Mức TB (%) Mức cao (%) Điểm TB Diễn đạt 5,0 80,0 15,0 2,65 6,3 81,2 12,5 2,63 Phục trang 5,0 85,0 10,0 2,70 0,0 62,5 37,5 3,38 Kiểm soỏt tư

thế, cử chỉ 0,0 95,0 5,0 2,90 0,0 68,7 31,3 3,19 Kiểm soỏt nột

mặt, ỏnh mắt 0,0 85,0 15,0 3,05 0,0 68,7 31,3 3,30 Kiểm soỏt giọng

núi 0,0 90,0 10,0 2,75 6,3 74,9 18,8 2,81

Kỹ năng giao

Ở kỹ năng giao tiếp, Nhúm Đi làm vẫn tiếp tục nổi trội hơn so với Nhúm Sinh viờn nhưng sự chờnh lệch giữa hai nhúm khụng nhiều như trước. ĐTB của Nhúm Đi làm là 3,00, tỷ lệ khỏch thể đạt mức độ cao là 62,5%, ở mức độ trung bỡnh là 37,5% và khụng ai cú kỹ năng giao tiếp ở mức độ thấp. Nhúm Sinh viờn cũng đạt kết quả tương đối tốt với ĐTB là 2,81, 40% khỏch thể cú kỹ năng ở mức độ cao, 55% ở mức độ trung bỡnh và chỉ cú 5% ở mức độ thấp. Tuy nhiờn, kỹ năng của nhúm Sinh viờn mới chỉ là sự đỏnh giỏ của họ dựa trờn hỡnh dung giả định bởi phần lớn họ đều chưa tiếp xỳc thực tế với nhà tuyển dụng. Đối với nhúm Đi làm thỡ họ đó qua trải nghiệm thực tế nờn kết quả cú thể mang tớnh xỏc thực cao hơn. Một người đó đi làm chia sẻ: “Tụi đó từng xin việc thành cụng 2 lần. Lần đầu là ứng tuyển vào vị trớ chuyờn viờn đỏnh giỏ ngụn ngữ. Biết tới thụng tin tuyển dụng này do bạn bố đó làm tại đú giới thiệu phỏng vấn. Tụi đó nộp hồ sơ trực tuyến sau đú được gọi tới phỏng vấn. Phỏng vấn lần 1 tụi được nhận vào làm luụn và được thụng bỏo ngay khi kết thỳc phỏng vấn trực tiếp. Lần đú tụi thành cụng do bài test đạt kế quả tốt cộng với sự tự tin, mạch lạc và gõy được thiện cảm qua cỏch ứng xử. Lần hai: Ứng tuyển vào vị trớ biờn tập viờn cho một cụng ty khỏc. Phỏng vấn 3 lần tụi được nhận vào làm ngay ngày hụm sau. Tụi nghĩ mỡnh thành cụng do thể hiện được khả năng ngụn ngữ phự hợp với cụng việc biờn tập, cộng với sự nhanh nhạy và cỏch ứng xử khộo lộo.” (H.T.M- nữ nhõn viờn văn phũng, biờn tập viờn)

Kỹ năng tốt nhất của Nhúm Sinh viờn là kiểm soỏt nột mặt, ỏnh mắt với ĐTB đạt 3,05. Kỹ năng yếu nhất là diễn đạt, với ĐTB là 2,65. Đõy cũng là kỹ năng yếu nhất ở Nhúm Đi làm. Thậm chớ, ĐTB của Nhúm Đi làm với kỹ năng này cũn thấp hơn Nhúm Sinh viờn, chỉ là 2,63. Điều này cho thấy nhỡn chung thanh niờn khuyết tật ở cả hai nhúm đều yếu về kỹ năng diễn đạt và kinh nghiệm thực tế cũng chưa giỳp cho cỏc bạn đó đi làm cải thiện được kỹ năng này. Một sinh viờn chia sẻ:“Em chưa tự tin vào bản thõn mỡnh, hay bị run khi đứng núi trước đụng người hay người lạ.” (D.T.T- nữ sinh viờn ngành Toỏn). Một bạn khỏc cho biết: “Em sợ là sẽ bị căng thẳng, cú thể gặp vấn đề mỡnh chưa chuẩn bị, khi trả lời phỏng vấn chưa được trụi chảy.” (D.V.S – nam sinh viờn ngành TLH). Một bạn đó đi làm cũng tỏ ra lo lắng về kỹ năng diễn đạt: “Tụi đó đi phỏng vấn xin việc nhiều lần nhưng vẫn cũn cảm thấy

lo lắng về vấn đề diễn đạt, đụi khi cần ngắn gọn thỡ tụi lại núi dài dũng lan man, đụi khi cần chi tiết thỡ tụi lại trả lời quỏ sơ sài. Ở mỗi nơi lại cú một kiểu phỏng vấn khỏc nhau nờn tụi thấy cũng khú” (T.T.N – nhõn viờn bỏn hàng)

Kỹ năng cú kết quả tốt nhất ở Nhúm Đi làm là kỹ năng phục trang (lựa chọn trang phục, giày dộp, kiểu túc, trang điểm, cỏc phụ kiện…) với ĐTB đạt 3,38. Tuy nhiờn cũng cú những bạn cũn yếu về kỹ năng này. “Tụi thường thấy rất khú khi chuẩn bị quần ỏo đầu túc đi gặp nhà tuyển dụng vỡ tụi ớt tiếp xỳc với mụi trường bờn ngoài xó hội nờn khụng biết như thế nào thỡ hợp lý.” (T.P.T – thợ thủ cụng) Cỏc bạn sinh viờn cũng đạt kết quả chưa cao ở kỹ năng này, với ĐTB chỉ là 2,70. Một sinh viờn cho biết: “Em chỉ biết là khi đi gặp nhà tuyển dụng thỡ phải ăn mặc lịch sự, gọn gàng nhưng nếu bõy giờ phải đi gặp thật thỡ em cũng cảm thấy rất lo lắng, khụng biết nờn mặc quần ỏo gỡ, chắc là sẽ phải đi mua quần ỏo vỡ hiện nay em đi học ăn mặc khỏ thoải mỏi, chưa cú quần ỏo kiểu cụng sở. Đầu túc thỡ em cũng chưa biết nờn để kiểu gỡ.” (N.Q.T – đại học CN) Một bạn đó đi làm chia sẻ: “Mỡnh khụng được dạy về vấn đề này nhưng qua thực tế, bõy giờ mỡnh đó cú kinh nghiệm rồi. Hồi đầu mỡnh vẫn ăn mặc bỡnh thường như lỳc đi học quần bũ, sơ mi, cặp đeo chộo qua vai, buộc túc đuụi gà, khi đến nơi thấy cỏc bạn khỏc ăn mặc khỏc hẳn, và mỡnh cũng được chị phỏng vấn chõn thành gúp ý, lần đú mỡnh khụng thành cụng, ngoài vấn đề trang phục thỡ cũng cú nhiều lý do khỏc. Bõy giờ mỡnh đó chuyờn nghiệp hơn rồi, mặc đồ cụng sở và dựng tỳi xỏch.” (T.T.N – nhõn viờn văn phũng). Nhỡn chung thỡ kỹ năng phục trang khụng phải là vấn đề quỏ khú và nếu được chuẩn bị tốt, đõy cú thể là phần gỡ điểm cho cỏc bạn thanh niờn khuyết tật bởi phục trang tốt thể hiện thỏi độ trang trọng, tỏc phong chuyờn nghiệp cho người lao động, gúp phần quan trọng gõy ấn tượng thiện cảm ban đầu cho nhà tuyển dụng.

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)