Nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 61)

kế hoạch nghề nghiệp

Trong bất cứ hoạt động nào, việc lập kế hoạch cũng đúng một vai trũ quan trọng giỳp chỉ ra biểu tượng về mục tiờu cần đạt đến và con đường để đạt được mục tiờu. Với việc thực hiện theo kế hoạch, chủ thể hoạt động cú thể tiết kiệm được thời

gian, cụng sức, huy động hiệu quả cỏc nguồn lực nội tại và từ bờn ngoài để thực hiện cỏc cụng việc. Kế hoạch chớnh là nền tảng của thành cụng.

Kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp cú 2 ý nghĩa cơ bản là:

-Giỳp cho người lao động tự đỏnh giỏ bản thõn về thể chất, phẩm chất, năng lực, chuyờn mụn và cỏc điều kiện khỏc để lựa chọn nghề nghiệp phự hợp.

-Giỳp cho người lao động cú thể tiến hành cỏc hoạt động cụ thể một cỏch hiệu quả để giành được vị trớ cụng việc đú (bao gồm cả việc lường trước những rủi ro, thỏch thức cú thể gặp phải và những thuận lợi, những nguồn lực cú thể phỏt huy).

Việc tỡm hiểu nhận thức của thanh niờn khuyết tật về vai trũ của kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp được tiến hành với cõu hỏi mở: “Theo bạn, kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp cú ý nghĩa gỡ?”. Theo cỏch đỏnh giỏ ở chương 2, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1. Mức độ nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp

Mức độ nhận thức Thấp Trung bỡnh Cao Điểm TB

Tỷ lệ (%) 5,6 55,5 38,9 2,33

Chỳng ta cú thể thấy là chỉ cú 38,9% khỏch thể cú nhận thức về ý nghĩa của kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp ở mức độ cao, và cú tới hơn một nửa (55,5%) mới chỉ đạt nhận thức ở mức độ trung bỡnh. Tuy nhiờn số người nhận thức ở mức độ thấp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (5,6%). Như vậy, nhỡn chung nhúm khỏch thể cú nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa của kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp. Về mặt nội dung, tỷ lệ ý kiến về cỏc ý nghĩa của kỹ năng lập kế hoạch được khỏch thể chỉ ra như sau:

-55% khỏch thể cho rằng kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp giỳp cỏ nhõn đặt ra mục tiờu phấn đấu và hỡnh dung cụ thể những việc cần phải làm, những thuận lợi và khú khăn sẽ gặp phải, chủ động hơn, trỏnh được sự lóng phớ thời gian cụng sức vào những việc khụng cần thiết.

-45% khỏch thể cho rằng kỹ năng này giỳp cỏ nhõn xỏc định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thõn và cỏc điều kiện khỏch quan để lựa chọn cụng việc phự hợp.

Phần lớn cỏc khỏch thể nghiờn cứu chỉ nờu được 1 trong 2 ý nghĩa núi trờn hoặc đó nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp nhưng chưa lý giải được. Một nam sinh viờn chia sẻ: “Kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc giỳp mỗi người định hướng rừ ràng về cụng việc sau này sẽ làm. Giống như việc bạn vẽ ra một tấm bỏn đổ và vạch ra chiến lược để đến được mục tiờu nghề nghiệp.” (V.T.H- sinh viờn ngành CTXH)

Cú rất ớt người nờu được đầy đủ ý nghĩa của kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp. Chẳng hạn như một bạn nữ làm biờn dịch: “Kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp giỳp tụi xỏc định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thõn cũng như điều kiện thuận lợi, hạn chế từ ngoại cảnh để tỡm kiếm những cụng việc phự hợp với mỡnh, đồng thời giỳp tụi chủ động hơn trong định hướng nghề nghiệp và giảm được nguy cơ đi sai, đi chệch hướng hoặc trạng thỏi mơ hồ khụng biết mỡnh cú gỡ, mỡnh đang ở đõu, sẽ đi đõu.” (N.H.G – biờn dịch sỏch tiếng Nhật)

Đối với cỏc bạn cú nhận thức ở mức độ thấp, chỳng tụi thấy rằng cỏc bạn này cũn khỏ mơ hồ về kỹ năng tỡm việc làm núi chung và từng kỹ năng riờng biệt. Họ thường núi rằng chưa hiểu rừ hoặc chỉ đưa ra một cõu trả lời chung chung, vũng quanh theo kiểu như “kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp giỳp tụi cú kế hoạch về việc làm sau này” (Đ.T.O – sinh viờn đại học LĐXH) hoặc “kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp giỳp tụi cú cơ hội việc làm tốt hơn” (N.T.H – sinh viờn đại học CN). Nhúm này chủ yếu rơi vào cỏc sinh viờn năm đầu mới vào học, chưa quan tõm đến vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp.

3.1.2. Nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về vai trũ của kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm

Trờn thực tế, đối với người lao động khụng khuyết tật, kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm đúng một vai trũ rất quan trọng, tuy với một số người cú năng lực nổi trội, nhà tuyển dụng tự tỡm đến họ, cơ hội việc làm tự đến với họ nhưng đú chỉ là thiểu số, cũn với số đụng người lao động vẫn phải chủ động đi tỡm việc chứ khụng thể thụ động trụng chờ theo kiểu “ụm cõy đợi thỏ”, “hỏ miệng chờ sung”. Với người khuyết tật, kỹ năng này lại càng quan trọng bởi trờn thị trường lao động hiện nay tớnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, người khụng khuyết tật cũn dễ rơi vào tỡnh trạng thất

nghiệp huống chi người khuyết tật. Cỏc cơ hội việc làm cũng giống như những cỏnh cửa, cú cỏnh cửa rộng, cú cỏnh cửa hẹp, cú cỏnh cửa mà người ta chen lấn xụ đẩy để lỏch vào, cú cỏnh cửa lại ớt người biết tới. Người lao động ngoài kiến thức, năng lực chuyờn mụn cũn cần phải tinh nhạy để biết cỏch tỡm và gừ đỳng cỏnh cửa cú thể mở ra cho mỡnh. Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin tốt sẽ giỳp cho người khuyết tật tỡm được những nơi mà họ cú khả năng trỳng tuyển cao. Đú là những nơi cú cụng việc phự hợp với người khuyết tật, nơi cú nhà tuyển dụng với thỏi độ cởi mở, khụng kỳ thị người khuyết tật… Trong một số trường hợp, kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm lại chớnh là yếu tố quyết định thành cụng cho người lao động. Cũng như cuộc đi tỡm kho bỏu, ai biết thụng tin trước, ai là người tỡm đến trước, người đú sẽ chiến thắng.

Túm lại, kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm cú 3 ý nghĩa cơ bản: -Thu thập được nhiều nguồn thụng tin hơn nờn cú nhiều cơ hội hơn

-Thu thập được nhiều nguồn thụng tin hơn nờn cú điều kiện để lựa chọn và tỡm được cụng việc phự hợp hơn.

-Tiết kiệm được thời gian, cụng sức, chi phớ trong quỏ trỡnh tỡm việc.

Với cõu hỏi đưa ra là: “Bạn thấy kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm cú ý nghĩa gỡ?”, theo cỏch đỏnh giỏ cỏc cõu trả lời ở chương 2, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2. Mức độ nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm

Mức độ nhận thức Thấp Trung bỡnh Cao Điểm TB

Tỷ lệ 16,7 66,6 16,7 2,00

Như vậy, đa số nhúm khỏch thể thanh niờn khuyết tật vận động chưa cú nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm. Tỷ lệ nhận thức cao chỉ chiếm 16,7 % cũn nhận thức ở mức độ trung bỡnh lờn đến 66,6%.

Về mặt nội dung, tỷ lệ cỏc ý kiến được đưa ra như sau:

- 60% khỏch thể cho rằng kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm mang đến nhiều cơ hội hơn nờn khả năng trỳng tuyển cao hơn. “Biết nhiều thụng tin việc làm cũng giống như đi thi đại học, được thi nhiều trường thỡ cơ hội thi đỗ sẽ tăng lờn”

- 55% khỏch thể đề cập đến kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm sẽ giỳp cho cỏ nhõn cú nhiều lựa chọn hơn, từ đú cú thể tỡm được việc làm phự hợp nhất. “Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm rất quan trọng, vỡ cơ hội việc làm khụng phải từ trờn trời rơi xuống. Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội việc làm hơn, từ đú bạn sẽ cú thờm nhiều lựa chọn cho cụng việc của mỡnh chứ khụng bị rơi vào cảnh buộc phải làm cụng việc nào đú dự khụng thớch”. (N.H.G - Nữ, biờn dịch sỏch tiếng Nhật)

- Chỉ cú 20% khỏch thể nhắc đến việc kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm sẽ giỳp cho cỏ nhõn tiết kiệm thời gian, cụng sức và chi phớ trong quỏ trỡnh tỡm việc làm. “Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm giỳp tụi cú thờm nhiều cơ hội và nhanh chúng tỡm được việc làm phự hợp, tiết kiệm thời gian, chi phớ.” (H.T.M - Nữ nhõn viờn văn phũng)

3.1.3. Nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc chuẩn bị hồ sơ xin việc

Xu hướng tuyển dụng hiện nay cú nhiều nột khỏc biệt so với trước. Bằng cấp vẫn đúng một vai trũ quan trọng nhưng khụng cũn là yếu tố quyết định trong nhiều trường hợp, năng lực và kinh nghiệm đó được ưu tiờn nhiều hơn. Ngoài bộ hồ sơ theo kiểu cú sẵn mang tớnh chất hành chớnh, người lao động chỉ việc điền thụng tin thỡ cỏc nhà tuyển dụng ngày càng coi trọng hai loại giấy tờ khỏc là “Đơn/thư xin việc” và “Lý lịch cỏ nhõn theo kiểu CV” mà người lao động tự trỡnh bày với những nội dung quan trọng về học vấn, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất. Hồ sơ xin việc khụng phải là một giấy tờ “khụ khan, chết cứng” mà là một cụng cụ “tiếp thị bản thõn” của người lao động. Do đú, họ cần phải biết cỏch tạo cho bộ hồ sơ của mỡnh cú sức hấp dẫn, từ nội dung đến hỡnh thức để thu hỳt, chinh phục nhà tuyển dụng. Một bộ hồ sơ với tấm bằng loại ưu, bảng điểm xuất sắc nhưng giấy tờ trỡnh bày lộn xộn cũng sẽ thất bại.

Túm lại, kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc cú ý nghĩa giỳp người lao động cú được một bộ hồ sơ hoàn chỉnh, cú chất lượng, cú sức hấp dẫn, là cụng cụ để gõy ấn tượng, thuyết phục nhà tuyển dụng lựa chọn mỡnh.

Vậy, thanh niờn khuyết tật nhận thức như thế nào về vấn đề này? Cõu hỏi chỳng tụi đưa ra là: “Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc cú ý nghĩa gỡ?” Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.3. Mức độ nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc

Mức độ nhận thức Thấp Trung bỡnh Cao Điểm TB

Tỷ lệ (%) 5,6 30,6 63,8 2,58

Như vậy, nhỡn chung nhúm khỏch thể thanh niờn khuyết tật vận động đó cú nhận thức tốt về vai trũ của hồ sơ xin việc. Tỷ lệ nhận thức cao lờn đến 63,8 % và chỉ cú một tỷ lệ nhỏ chiếm 5,6% cú nhận thức ở mức độ thấp. Nhúm này rơi vào một số bạn sinh viờn, cỏc bạn này cũn đang chỉ tập trung vào việc học tập và chưa quan tõm đến vấn đề tỡm việc làm. Một nam sinh viờn trả lời: “Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc giỳp em cú thờm cơ hội việc làm.” Khi yờu cầu giải thớch rừ vỡ sao kỹ năng này giỳp em cú thờm cơ hội việc làm thỡ bạn này khụng trả lời được. Trong khi đú, những bạn cú nhận thức ở mức độ cao cú cõu trả lời rất rành mạch: “Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc giỳp người đi xin việc chuẩn bị được bộ hồ sơ tốt, như bức ảnh mà khi nhìn vào đó nhà tuyờ̉n dụng có thờ̉ nắm được tương đụ́i chính xác vờ̀ điờ̉m mạnh , điờ̉m yờ́u, nguyờ ̣n vọng của người đi xin viờ ̣c , là thứ để người đi xin viờ ̣c dùng làm cụng cụ gõy ṍn tượng ban đõ̀u với nhà tuyờ̉n dụng .” (N.T.T- Nữ sinh viờn ngành Ngụn ngữ học) hoặc “Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc giỳp cho nhà tuyển dụng cú cỏi nhỡn, đỏnh giỏ khả năng làm việc của tụi ngay từ việc chuẩn bị hồ sơ.” (N.N.Q - Nam, giỏo viờn dạy Văn)

3.1.4. Nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng tiếp với nhà tuyển dụng

Tục ngữ Việt Nam cú cõu “trăm nghe khụng bằng một thấy”, buổi gặp gỡ trao đổi trực tiếp giữa người lao động và nhà tuyển dụng chớnh là một cơ hội để hai bờn tỡm hiểu lẫn nhau một cỏch rừ ràng, cụ thể, chớnh xỏc, để đưa đến kết luận người lao động và cụng việc cú phự hợp với nhau hay khụng. Buổi gặp gỡ này cú thể là một cuộc phỏng vấn mang tớnh chớnh quy, bài bản, nhưng cũng cú thể chỉ là một cuộc núi

chuyện thụng thường. Dự là theo hỡnh thức nào thỡ nhà tuyển dụng cũng cú thể coi đõy là một cỏch kiểm chứng đối với những gỡ người lao động đó thể hiện trong hồ sơ. Thụng qua buổi giao tiếp này, ứng viờn cú thể khẳng định được sự lựa chọn mỡnh là đỳng đắn nhưng cũng cú thể khiến nhà tuyển dụng thất vọng. Trong đề tài này, chỳng tụi xem xột khụng xem xột kỹ năng trả lời phỏng vấn tuyển dụng mà chỉ xem xột kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng ở những khớa cạnh chung nhất.

Cú thể núi, bờn cạnh học vấn, kinh nghiệm, năng lực chuyờn mụn và cỏc phẩm chất cỏ nhõn thỡ kỹ năng giao tiếp đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, trong nhiều trường hợp, đú là nhõn tố quyết định trực tiếp thành cụng hay thất bại của người lao động trong quỏ trỡnh tỡm việc làm. Tục ngữ cú cõu “mồm miệng đỡ chõn tay”, ở đõy chỳng tụi khụng đề cập đến những người chỉ biết ba hoa, cũn thực tế thỡ khụng làm được việc gỡ. Vấn đề chỳng tụi muốn núi đến ở đõy là cựng một năng lực chuyờn mụn như nhau nhưng người cú khả năng giao tiếp tốt hơn sẽ là người thắng cuộc.

Túm lại, kỹ năng giao tiếp cú 2 ý nghĩa cơ bản:

-Giỳp cho người lao động vượt qua được những căng thẳng, trở ngại tõm lý để chuẩn bị tõm thế tốt, cú thể tự tin hoàn thành tốt việc giao tiếp với nhà tuyển dụng

-Kỹ năng giao tiếp là cụng cụ để người lao động thể hiện bản thõn, thuyết phục nhà tuyển dụng một cỏch trực tiếp, sinh động nhất.

Với cõu hỏi đưa ra là: “Kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng cú ý nghĩa gỡ đối với khả năng tỡm việc thành cụng của bạn?” Kết quả mức độ nhận thức về ý nghĩa của kỹ năng giao tiếp thu được như sau:

Bảng 3.4. Mức độ nhận thức của thanh niờn khuyết tật vận động về ý nghĩa của kỹ năng giao tiếp

Mức độ nhận thức Thấp Trung bỡnh Cao Điểm TB

Tỷ lệ 0,0 25,0 75,0 2,75

Như vậy, phần lớn cỏc khỏch thể đó nhận thức được vai trũ quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong quỏ trỡnh tỡm việc làm. Tỷ lệ nhận thức ở mức độ cao lờn đến 75% và khụng cú người nhận thức ở mức độ thấp.

Về ý nghĩa tõm lý đối với bản thõn người lao động, một bạn đó đi làm cho biết: “Vai trò của kỹ năng giao tiờ́p rṍt quan trọng . Người xin viờ ̣c có kỹ năng giao

tiờ́p tụ́t sẽ cảm thṍy tự tin trước các nhà tuyờ̉n dụng , giỳp hoàn thành tốt cỏc bài phỏng vấn xin việc.” (T.T.H.V – nữ, giỏo viờn tin học). Tương tự như vậy, một sinh viờn chia sẻ. “Kỹ năng giao tiếp là một điều rất quan trọng khi bạn đi tỡm việc, nếu bạn khụng cú được kỹ năng giao tiếp tốt với nhà tuyển dụng, căng thẳng, sợ sệt, nhà tuyển dụng khụng thấy được khả năng của bạn thỡ thất bại là điều chắc chắn.”

(T.T.V – nam sinh viờn ngành Văn học).

Về ý nghĩa thuyết phục nhà tuyển dụng, một bạn núi: “Kỹ năng giao tiếp là cỏch chứng tỏ khả năng của bản thõn rừ ràng nhất khi đi phỏng vấn xin việc, diễn đạt lưu loỏt, mạch lạc, khoa học sẽ giỳp tạo ấn tượng tốt với người phỏng vấn và cho họ thấy được khả năng, kiến thức của mỡnh.” (D.V.S – nam sinh viờn ĐH KHXHNV)

Một số bạn cũn đỏnh giỏ về tỷ lệ đúng gúp và ý nghĩa quyết định của kỹ năng giao tiếp đối với khả năng thành cụng khi đi xin việc:

“Kỹ năng giao tiếp cực kỳ quan trọng vỡ nú quyết định khỏ lớn trong thành cụng khi đi xin việc.” (T.T.M – nữ nhõn viờn văn phũng)

“Theo tụi, vai trũ của kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng đối với khả năng

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)