Khỏi niệm thanh niờn khuyết tật vận động

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 27)

1.2.2.1. Quan niệm về người khuyết tật và người khuyết tật vận động trờn thế giới và ở Việt Nam

a. Quan niệm về người khuyết tật và người khuyết tật vận động trờn thế giới

Cú rất nhiều quan niệm và cỏch định nghĩa khỏc nhau về khỏi niệm "khuyết tật" và "người khuyết tật" nhưng tựu chung lại là hai hướng tiếp cận chớnh dưới gúc độ y tế (mụ hỡnh cỏ nhõn) và gúc độ hũa nhập xó hội (mụ hỡnh xó hội). Theo mụ hỡnh cỏ nhõn, một người bị coi là khuyết tật là do sự suy giảm cỏc chức năng về thể chất, tinh thần của bản thõn, người đú cú thể khắc phục cỏc khú khăn này bằng việc điều trị y khoa hoặc sử dụng cỏc dụng cụ y tế hỗ trợ. Trong khi đú, mụ hỡnh xó hội lại xem xột một cỏ nhõn cú bị khuyết tật hay khụng dựa vào khả năng tham gia cỏc hoạt động của cỏ nhõn đú trong mụi trường xó hội. Cả hai cỏch tiếp cận này đều cú những ưu nhược điểm nhất định. Mụ hỡnh cỏ nhõn hữu ớch trong lĩnh vực y tế, phục hồi chức năng và phỳc lợi xó hội. Cũn mụ hỡnh xó hội lại là cụng cụ quan trọng để giải quyết cỏc nguyờn nhõn gốc rễ của việc phõn biệt đối xử và những bất lợi mà người khuyết tật gặp phải do bị tỏch biệt khỏi cuộc sống cộng đồng. Nhỡn chung, cỏc nhà nghiờn cứu thống nhất rằng khỏi niệm "người khuyết tật"- cơ sở xỏc định ai sẽ được cụng nhận là người khuyết tật, phụ thuộc rất nhiều vào mục tiờu mà luật phỏp hoặc cỏc chớnh sỏch xó hội theo đuổi, do đú, khụng cú một khỏi niệm chung nào về khuyết tật cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc trường hợp [31, tr. 16].

Trước đõy, cỏch định nghĩa theo mụ hỡnh cỏ nhõn thường đi kốm với những con số lượng húa về tỡnh trạng suy giảm sức khỏe của một người, vỡ vậy, thường được sử dụng phổ biến hơn. Ngày nay, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều đưa ra định nghĩa về khuyết tật trờn cơ sở kết hợp cả hai mụ hỡnh cỏ nhõn và xó hội.

Chẳng hạn như Bộ luật Xó hội ở Đức định nghĩa "người khuyết tật là người cú cỏc chức năng về thể lực, trớ lực, hoặc tõm lý tiến triển khụng bỡnh thường so với

người cựng độ tuổi trong thời gian trờn 6 thỏng và sự khụng bỡnh thường này là nguyờn nhõn dẫn đến việc họ bị hạn chế tham gia vào cuộc sống xó hội."

Ở Ấn Độ, Luật Người khuyết tật (1995) định nghĩa "khuyết tật bao gồm tỡnh trạng bị mự, nghe kộm, lành bệnh phong, suy giảm khả năng vận động, chậm phỏt triển trớ tuệ, bệnh tõm thần""người khuyết tật là một người bất kỳ một khuyết tật nào khụng dưới 40% theo xỏc nhận của một cơ quan y tế cú thẩm quyền." [31, tr. 18]

Hệ thống Phõn loại Quốc tế về Khiếm khuyết, Khuyết tật và Tàn tật (ICIDH) do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1980 đó cú sự phõn biệt về mức độ: -Khiếm khuyết (Impairment): Sự suy giảm về sức khỏe liờn quan đến cơ thể con người, sự mất mỏt hoặc bất thường, cú nguồn gốc sinh lý hay giải phẫu.

-Khuyết tật (Disability): Là bất kỳ sự hạn chế về năng lực hoặc mất chức năng nào bắt nguồn từ sự khiếm khuyết làm ngăn cản việc thực hiện một hoạt động trong khoảng thời gian được coi là bỡnh thường đối với một con người.

-Tàn phế (Handicapped): Là tỡnh thế bất lợi xuất phỏt từ sự khiếm khuyết hoặc khuyết tật làm cản trở việc thực hiện một vai trũ được coi là bỡnh thường đối với con người về tuổi tỏc, giới tớnh và cỏc yếu tố xó hội và văn húa. [33, tr. 5]

Năm 2001, WHO ban hành tài liệu "Phõn loại Quốc tế về Chức năng, Khuyết tật và Sức khỏe" (ICF) thể hiện một bước tiến mới theo xu hướng nhỡn vào trung tõm của vấn đề, nhấn mạnh vào những tiềm năng, khả năng của con người chứ khụng phải những khiếm khuyết và bất lợi của họ. Từ trục nghiờn cứu "Khiếm khuyết"- "Khuyết tật"- "Tàn phế" như năm 1980 đó chuyển sang "Khiếm khuyết"- "Hoạt động"- "Sự tham gia". Vấn đề khuyết tật được xem xột xoay quanh ba khớa cạnh chớnh:

-Khiếm khuyết (Impairment): Sự bất thường của cơ thể

-Hạn chế hoạt động (Activity Limitation): Khú khăn khi thực hiện cỏc hoạt động trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

-Hạn chế tham gia (Participation Restriction): Khú khăn trong hũa nhập xó hội do mụi trường vật chất, thỏi độ và những rào cản văn húa. [43, tr. 178]

Hệ thống phõn loại này chỉ ra cỏc dạng khuyết tật gồm cú:

-Suy giảm khả năng vận động (Mobility disabilities): mất tay, chõn, khiếm khuyết ở tay, chõn, liệt cơ, liệt tủy sống, liệt nóo...

-Khiếm thị (Blind)

-Khiếm thớnh, cõm (Deaf, Mute)

-Suy giảm khả năng học tập, khuyết tật trớ tuệ (Learning disabilities) -Rối loạn hành vi (Behaviour disorders) do bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh thần kinh, cỏc rối loạn tõm lý

-Động kinh (Epilepsy) -Những khuyết tật khỏc

Cụng ước Quốc tế về Quyền của Người khuyết tật được Liờn Hợp Quốc thụng qua năm 2006 định nghĩa: "Người khuyết tật là những người bị khiếm khuyết lõu dài về thể chất, tõm thần, trớ tuệ hoặc cảm giỏc, trong sự tương tỏc với nhiều loại rào cản gõy ra sự cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả vào hoạt động xó hội bỡnh đẳng như cỏc cụng dõn khỏc." [39, tr. 95]

b. Quan niệm về người khuyết tật và người khuyết tật vận động ở Việt Nam

Trong tiếng Việt, chỳng ta cú nhiều từ ngữ để chỉ người khuyết tật như "người khuyết tật", "người tàn tật", "tật nguyền", "tàn phế"... và cỏc từ để chỉ từng dạng khuyết tật cụ thể như: "mự", "khiếm thị", "cõm", "điếc", "khiếm thớnh", "khuyết tật ngụn ngữ", "quố", "liệt", "khuyết tật vận động"... Cỏch sử dụng cỏc từ ngữ cú thể gõy ra những tỏc động tớch cực hoặc tiờu cực cho người khuyết tật bởi chỳng thể hiện thỏi độ xó hội và vỡ vậy cú thể vụ hỡnh làm giảm nhẹ hoặc làm nặng thờm tỡnh trạng khuyết tật của họ. Việc dịch cỏc thuật ngữ quốc tế sang tiếng Việt cũng khụng phải là một vấn đề đơn giản. Vớ dụ, trước đõy, trong tiếng Anh, người khuyết tật thường được gọi bằng cỏc thuật ngữ như "the handicapped", "the disabled" hay

"disabled people" tuy đều cú thể dịch nghĩa là "người khuyết tật" nhưng với sắc thỏi ý nghĩa thể hiện sự phõn biệt đối với "normal people" (người bỡnh thường). Cỏch gọi này hàm ý người khuyết tật là "khụng bỡnh thường". Hiện nay cỏc thuật ngữ này dần được thay thế bằng "people with disabilities" (dịch là “người khuyết tật”) và cựng với đú, "người bỡnh thường" được thay bằng "people without disabilities" (dịch là: “người khụng khuyết tật”) nhằm mục đớch thể hiện tinh thần hũa nhập, thỏi độ tụn trọng hơn, coi người khuyết tật cũng bỡnh đẳng như mọi người khỏc, chỉ cú điều là họ cú khiếm khuyết về mặt sức khỏe thể chất hoặc trớ tuệ.

Theo tỏc giả Lờ Văn Phỳ (2004), “Người khuyết tật là người khụng bỡnh thường về sức khoẻ do cỏc khuyết tật gõy nờn, làm huỷ hoại hay rối loạn cỏc chức năng của cơ thể dẫn đến những khú khăn trong đời sống và cần được xó hội quan tõm giỳp đỡ. Người khuyết tật là người bị mất hoàn toàn hay một phần khả năng, điều kiện để tự kiểm soỏt hành vi của mỡnh, tự phục vụ mỡnh, học tập và lao động”. [28, tr. 89]

Theo Luật Người khuyết tật do Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 17 thỏng 6 năm 2010, cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 2011 thỡ: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiờ́n cho lao đụ̣ng, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.”

Nghị định 28/2012/NĐ-CP ban hành ngày 10/4/2012 quy định về cỏc dạng khuyết tật (Điều 2- Chương I):

1. Khuyết tật vận động là tỡnh trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chõn, tay, thõn mỡnh dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.

2. Khuyết tật nghe, núi là tỡnh trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, núi hoặc cả nghe và núi, phỏt õm thành tiếng và cõu rừ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thụng tin bằng lời núi.

3. Khuyết tật nhỡn là tỡnh trạng giảm hoặc mất khả năng nhỡn và cảm nhận ỏnh sỏng, màu sắc, hỡnh ảnh, sự vật trong điều kiện ỏnh sỏng và mụi trường bỡnh thường.

4. Khuyết tật thần kinh, tõm thần là tỡnh trạng rối loạn tri giỏc, trớ nhớ, cảm xỳc, kiểm soỏt hành vi, suy nghĩ và cú biểu hiện với những lời núi, hành động bất thường.

5. Khuyết tật trớ tuệ là tỡnh trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc khụng thể suy nghĩ, phõn tớch về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.

6. Khuyết tật khỏc là tỡnh trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khú khăn mà khụng thuộc cỏc trường hợp được quy định tại cỏc Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.

Từ những quan niệm trờn, trong đề tài này, chỳng tụi đưa ra cỏch hiểu về người khuyết tật và người khuyết tật vận động như sau:

Người khuyết tật là người bị mất hoặc dị thường về cấu trỳc cơ thể hoặc chức năng về tõm lý và thể chất, chẳng hạn như mất chõn, mất tay, suy giảm thị giỏc, thớnh giỏc, chậm phỏt triển trớ tuệ... làm giảm hoặc mất khả năng thực hiện cỏc hoạt động tõm lý, thể chất trong cỏc điều kiện bỡnh thường.

Người khuyết tật vận động là người cú bất thường về cấu tạo cơ thể và hoạt động ở chõn, tay, cột sống, hệ cơ, xương, khớp, thần kinh vận động… làm suy giảm khả năng vận động, hoạt động cơ học và di chuyển cơ thể một cỏch bỡnh thường.

c. Vài nột về tỡnh hỡnh người khuyết tật và khuyết tật vận động trờn thế giới và ở Việt Nam

*Tỡnh hỡnh người khuyết tật và người khuyết tật vận động trờn thế giới:

Khoảng 10% dõn số thế giới cú khiếm khuyết về thể chất, cảm giỏc, trớ tuệ hoặc tõm thần dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Quốc gia nào cũng cú người khuyết tật và hơn 2/3 số người khuyết tật trờn thế giới sống tại cỏc nước đang phỏt triển. Mối liờn hệ giữa khuyết tật, nghốo đúi và tỡnh trạng bị cụ lập với xó hội là thực tế phổ biến ở tất cả cỏc quốc gia. Việc từ chối cỏc cơ hội việc làm cụng bằng cho người khuyết tật chớnh là một trong những nguyờn nhõn gốc rễ dẫn đến sự nghốo đúi và tỡnh trạng phõn biệt đối xử với người khuyết tật. Hậu quả là tỷ lệ khụng cú việc làm ở người khuyết tật cao hơn những người khỏc. Kể cả khi họ cú việc làm thỡ đú cũng thường là những cụng việc thuộc thị trường lao động khụng chớnh thức, với những vị trớ đũi hỏi kỹ năng thấp và do đú, thu nhập thấp, cú ớt hoặc khụng cú cơ hội thăng tiến [31, tr. 1]. Theo Ngõn hàng Thế giới (WB, 2010), 20% trong những người nghốo nhất thế giới là người khuyết tật và họ chớnh là người thiệt thũi nhất trong cộng đồng [43, tr. 87].

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, cú gần 300 triệu phụ nữ và trẻ em gỏi trờn toàn cầu bị khuyết tật và gần 70% trong số họ sống ở cỏc vựng nụng thụn. Ở nhiều nước nghốo, phụ nữ cú nguy cơ bị khuyết tật cao hơn đàn ụng do bất bỡnh đẳng giới, phụ nữ thường phải làm việc trong điều kiện lao động khụng đảm bảo an toàn, khụng được chăm súc sức khỏe, và bị bạo hành. Ở một số nước, phụ nữ khuyết tật cú tỷ lệ tử vong cao hơn nam giới khuyết tật. Phụ nữ khuyết tật là đối tượng chịu nhiều thiệt thũi do hai lần phõn biệt đối xử về giới tớnh và khuyết tật. Chỉ cú khoảng 25% phụ nữ khuyết tật cú việc làm [43, tr. 87].

Theo Ủy ban Kinh tế Xó hội khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (ESCAP) của Liờn Hợp Quốc, năm 2012, cú 650 triệu người khuyết tật sinh sống ở khu vực này [42, tr. 2]. Cũng theo Ủy ban này, dưới 10% trẻ em và thanh thiếu niờn khuyết tật trong khu vực được đến trường (trong khi con số này ở trẻ em và thanh thiếu niờn khụng khuyết tật là 70%). 160 triệu người khuyết tật (tương đương hơn 40%) trong khu vực sống trong đúi nghốo và khụng được hưởng cỏc hỗ trợ về kinh tế xó hội. Khoảng 25% dõn số của toàn khu vực cú người thõn trong gia đỡnh bị khuyết tật. [43, tr. 28]

Cỏc văn bản do Liờn Hợp Quốc và cỏc tổ chức thành viờn ban hành (đặc biệt là IlO và WHO), trong đú quan trọng nhất là Quy định của Liờn Hợp Quốc về tạo cơ hội bỡnh đẳng cho người khuyết tật (năm 1993) và Cụng ước Quốc tế về Người khuyết tật (năm 2006) đó tạo cơ sở cho cỏc quốc gia thay đổi luật phỏp và cỏc chớnh sỏch xó hội của mỡnh nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc hỗ trợ người khuyết tật theo hướng tiếp cận quyền con người của người khuyết tật, đảm bảo cỏc quyền của người khuyết tật và giỳp họ nõng cao vị thế của mỡnh, chứ khụng chỉ là đối tượng của phỳc lợi xó hội. Nhiều quốc gia đó ban hành những bộ luật dành riờng cho người khuyết tật. [31, tr. 26]

Việt Nam đó ký Cụng ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật ngày 22/10/2007 và cựng với đú là cam kết về điều chỉnh luật phỏp cũng như cỏc chớnh sỏch xó hội. Luật Người khuyết tật được thụng qua ngày 17/06/2010 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2011 thay thế cho Phỏp lệnh về Người tàn tật, năm 1998 là một bước đi quan trọng của Chớnh phủ Việt Nam trong hoạt động hỗ trợ người khuyết tật.

*Tỡnh hỡnh người khuyết tật và người khuyết tật vận động ở Việt Nam

 Thống kờ tổng quỏt về người khuyết tật:

Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam năm 2009, cả nước cú 12,1 triệu lượt người bị khuyết tật (trong đú một bộ phận người cú từ 2 loại khuyết tật trở lờn), chiếm 15,5% dõn số từ 5 tuổi trở lờn. Trong đú khuyết tật về thị giỏc cú 3,9 triệu lượt người (chiếm 33%), khuyết tật về thớnh giỏc cú 2,5 triệu lượt người (chiếm 20%), khuyết tật về vận động cú 2,9 triệu lượt người (chiếm 24%), khuyết tật về trớ tuệ cú 2,8 triệu lượt người (chiếm 23%). Nếu nghiờn cứu những người cú ớt nhất một trong bốn loại khuyết tật nờu trờn (thị giỏc, thớnh giỏc, vận động, trớ tuệ), thỡ

cả nước cú 6,1 triệu người khuyết tật từ 5 tuổi trở lờn (chiếm 7,8% dõn số từ 5 tuổi trở lờn). [1, tr. 6]. Về giới tớnh, nữ giới chiếm 36,5% tổng số người khuyết tật [39, tr. 13]. Về độ tuổi, gần 70% người khuyết tật nằm trong độ tuổi từ lao động [39, tr. 37].

Cỏc mặt đời sống của người khuyết tật:

Theo Điều tra tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật người tàn tật tại 11 tỉnh (thành phố) năm 2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, khoảng 75% hộ gia đỡnh cú người khuyết tật sống ở khu vực nụng thụn và 32,5% thuộc diện nghốo. [2, tr. 8]

Về lĩnh vực giỏo dục cho trẻ em khuyết tật, theo Bỏo cỏo Tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch đối với người khuyết tật Việt Nam năm 2010 của Ban Điều phối cỏc hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD), ba loại hỡnh giỏo dục dành cho người khuyết tật (giỏo dục hũa nhập, giỏo dục chuyờn biệt, giỏo dục bỏn hũa nhập) đó được phỏt triển với nhiều thành tựu đỏng kể.

Bảng 1.1: Số trẻ em khuyết tật tham gia giỏo dục hũa nhập và chuyờn biệt Năm học Số trẻ em khuyết tật

tham gia giỏo dục hũa nhập

Số trẻ em khuyết tật tham gia giỏo dục chuyờn biệt

2001 – 2002 70.000 7.000

2003 – 2004 100.000 7.500

2004 – 2005 230.000 (24% số trẻ khuyết tật) Chưa cú số liệu 2006 – 2007 Chưa cú số liệu 9.000

2007 – 2008 290.000 (28% số trẻ khuyết tật) Chưa cú số liệu

(Nguồn: Ban Điều phối cỏc hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam) [2, tr. 18] Tuy nhiờn, bờn cạnh cỏc thành tựu, hoạt động giỏo dục cho trẻ khuyết tật vẫn cũn nhiều hạn chế. Theo bỏo cỏo của Viện Khoa học Giỏo dục năm 2007 về cụng tỏc giỏo dục trẻ khuyết tật, cú đến 55,5% trẻ em gỏi và 39,1% trẻ em trai khuyết tật chưa từng được đến trường. Năm học 2007 - 2008 chỉ cú 28% trẻ khuyết tật được đi học và chủ yếu là bậc mầm non và tiểu học. Bờn cạnh đú, tỡnh trạng trẻ khuyết tật

Một phần của tài liệu Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở Hà Nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)