1.2.4.1. Khỏi niệm kỹ năng tỡm việc làm của thanh niờn khuyết tật vận động
Tương tự như phần trờn đó đề cập đến quỏ trỡnh tỡm việc làm, tuy cỏc tài liệu về kỹ năng tỡm việc làm rất nhiều nhưng thật khú cú thể tỡm được trong đú khỏi niệm “kỹ năng tỡm việc làm”. Tỏc giả của cỏc tài liệu này hầu như chỉ đưa ra cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tỡm việc làm và cỏc kỹ năng tương ứng mà khụng đưa ra một định nghĩa chung cho kỹ năng tỡm việc làm cũng như định nghĩa riờng cho cỏc kỹ năng thành phần.
Một trong số ớt những tài liệu đó đưa ra được định nghĩa về “kỹ năng tỡm việc làm” là đề tài nghiờn cứu “Giải phỏp nõng cao kỹ năng tỡm việc làm của sinh viờn Đại học Kinh tế Quốc dõn” của nhúm tỏc giả Lờ Phương Mai, Lờ Thị Thờm và Nguyễn Thị Hoài Thu. Theo cỏc tỏc giả này, “Kỹ năng tỡm việc làm là một tập hợp cỏc kỹ năng mà người lao động cú được thụng qua được giảng dạy hoặc kinh nghiệm thực tế được sử dụng để xử lý những vấn đề gặp phải trong quỏ trỡnh tỡm việc. Trong đú, cỏc kỹ năng quan trọng nhất là kỹ năng tự đỏnh giỏ bản thõn, kỹ năng xỏc định cụng việc, kỹ năng tỡm kiếm thụng tin, kỹ năng chuẩn bị hồ sơ, kỹ năng giao tiếp trong phỏng vấn và kỹ năng đàm phỏn” [22, tr. 9]
Trong khuụn khổ đề tài nghiờn cứu này, "kỹ năng tỡm việc làm" được xem xột là "kỹ năng xin việc", tỡm kiếm và ứng tuyển vào một vị trớ, cụng việc sẵn cú trong cỏc tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp... Việc cỏ nhõn tự đứng ra làm chủ, thành lập cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc cỏc hoạt động khỏc mang tớnh chất tự tạo việc làm... khụng được đề cập ở đõy.
Khỏi niệm “kỹ năng tỡm việc làm của thanh niờn khuyết tật vận động” trong đề tài này được hiểu như sau: Kỹ năng tỡm việc làm của thanh niờn khuyết tật vận động là khả năng vận dụng những tri thức và kinh nghiệm thực tế của thanh niờn khuyết tật vận động nhằm thiết lập mối quan hệ với người sử dụng lao động để được giao cho một cụng việc và được trả cụng.
Đề tài khụng nghiờn quỏ trỡnh thớch ứng nghề nghiệp cũng như sự thỏa món nghề nghiệp của người lao động sau khi được nhận vào làm việc. Bởi vậy, kỹ năng tỡm việc làm chỉ được đỏnh giỏ qua việc thực hiện quỏ trỡnh tỡm việc đem lại hiệu quả ra sao, cú tỡm được việc hay khụng… chứ khụng xem xột cụng việc đú cú phải là cụng việc đem lại sự thỏa món cho cỏ nhõn sau khi được tuyển dụng hay khụng.
1.2.4.2. Cấu trỳc của kỹ năng tỡm việc làm
Cú một số quan niệm khỏc nhau về cấu trỳc kỹ năng tỡm việc làm phụ thuộc vào cỏch phõn chia cỏc giai đoạn của một quy trỡnh tỡm việc làm cũng như việc tổng hợp hay chia nhỏ cỏc nhúm kỹ năng trong khi thực hiện quy trỡnh đú. Trong đề tài này, kỹ năng tỡm việc làm được xem xột gồm 4 kỹ năng như sau:
-Kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp -Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm -Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc -Kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng
Tuy nhiờn, để cú được một việc làm, người tỡm việc khụng nhất thiết phải trải qua đầy đủ cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tuyển dụng một cỏch quy chuẩn. Cú thể khụng cần phải nhờ đến một bộ hồ sơ hay một buổi phỏng vấn chớnh thức, cỏ nhõn vẫn cú thể cú được một cụng việc. Điều này càng nhiều khả năng xảy ra với cỏc lao động khuyết tật, khi gặp được cỏc nhà tuyển dụng cú tinh thần hảo tõm, muốn giỳp đỡ người khuyết tật. Đụi khi chỉ qua những gặp gỡ, trũ chuyện thụng thường, nhà
tuyển dụng cú thể nhận người khuyết tật vào làm việc, lỳc này, chỡa khúa thành cụng chớnh là kỹ năng giao tiếp của người lao động. Chỉ cần khả năng giao tiếp tốt, làm nổi bật được năng lực và nguyện vọng của mỡnh, người lao động cú thể thuyết phục được nhà tuyển dụng mà khụng cần phải nhờ đến cỏc loại giấy tờ, bằng cấp. Trong đề tài này, núi chung, cỏc khỏch thể sẽ được nghiờn cứu trờn cả 4 loại kỹ năng như đó đề cập ở trờn. Tuy nhiờn, đối với một số trường hợp cụ thể, chỳng tụi sẽ nghiờn cứu quỏ trỡnh người lao động tỡm kiếm việc làm và tỡm được việc làm để thấy được những khỏc biệt của họ trong quỏ trỡnh này, về cỏch thức giải quyết vấn đề để đạt được thành cụng.
a. Kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp
Trong bất cứ hoạt động nào, lập kế hoạch luụn luụn là giai đoạn đúng vai quan trọng, làm nền tảng định hướng cho cỏc giai đoạn thực hiện và quyết định thành cụng của toàn bộ hoạt động. Hoạt động càng được định hướng rừ ràng thỡ khả năng thành cụng càng lớn. Lập kế hoạch nghề nghiệp là việc cỏ nhõn định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho bản thõn, dựa trờn sự đỏnh giỏ phẩm chất, năng lực và hoàn cảnh của bản thõn để xỏc định ngành nghề, loại hỡnh tổ chức và địa điểm làm việc… phự hợp, đặt ra cỏc mục tiờu phấn đấu trong từng giai đoạn và kế hoạch thực hiện để đi đến mục đớch cuối cựng là giành được vị trớ nghề nghiệp phự hợp.
Trờn thực tế, việc xem xột cụng việc như thế nào là “phự hợp với bản thõn” chỉ mang tớnh tương đối. Thụng thường, người ta lựa chọn cụng việc dựa theo năng lực chuyờn mụn, sở thớch, mức thu nhập, địa điểm làm việc… Nhưng đối với người khuyết tật, ngoài cỏc điều kiện trờn, yếu tố sức khỏe đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, thậm chớ đứng vai trũ hàng đầu. Chọn được một cụng việc phự hợp sức khỏe, đỳng chuyờn mụn, sở thớch, thu nhập cao, địa điểm làm việc thuận lợi quả là lý tưởng. Và điều đú là khụng dễ dàng, thậm chớ đụi khi là khụng tưởng. Người lao động phải biết chấp nhận hy sinh một số điều kiện để cú được một việc làm. Chẳng hạn như chấp nhận lương thấp để được làm việc gần nhà hoặc chấp nhận làm trỏi chuyờn mụn để cú thu nhập cao… Mỗi người cú những hoàn cảnh và định hướng giỏ trị nghề nghiệp, động cơ làm việc khỏc nhau. Bởi vậy, vấn đề “việc làm phự
hợp” ở đõy, trong một chừng mực nào đú, cú thể coi là “một cụng việc mà người lao động chấp nhận được” trong quỏ trỡnh tỡm việc.
Trong đề tài này, kỹ năng lập kế hoạch nghề nghiệp được xem xột trờn một số mặt biểu hiện với cỏc hoạt động như sau:
- Đỏnh giỏ bản thõn: xỏc định được những mặt mạnh, mặt yếu của bản thõn về phẩm chất, năng lực, điều kiện sức khỏe, chuyờn mụn, kinh nghiệm…
- Xỏc định ngành nghề, nhúm ngành nghề phự hợp - Xỏc định loại hỡnh tổ chức muốn làm việc
- Xỏc định địa điểm làm việc
- Xỏc định những hoạt động cần thực hiện để hiện thực húa mục tiờu nghề nghiệp (theo học cỏc khúa đào tạo, đi làm thờm để tớch lũy kinh nghiệm, tạo mối quan hệ với cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong cựng lĩnh vực…)
b. Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm
Sau khi lập kế hoạch nghề nghiệp, cỏ nhõn bắt đầu triển khai cỏc hoạt động tỡm kiếm kiếm việc làm. Trước hết là việc tỡm kiếm thụng tin việc làm. Kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm của sẽ được xem xột là khả năng của cỏ nhõn trong việc khai thỏc cỏc nguồn thụng tin việc làm:
Tỡm kiếm qua cỏc nguồn thụng tin chớnh thức (thị trường nổi):
-Thụng tin tuyển dụng đăng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như bỏo in, đài phỏt thanh, truyền hỡnh, mạng internet.
-Cỏc trung tõm giới thiệu việc làm -Cỏc ngày hội việc làm
Tỡm kiếm qua cỏc nguồn thụng khụng chớnh thức (thị trường ẩn)
-Qua sự giới thiệu của người thõn, bạn bố, cỏc tổ chức xó hội… -Bản thõn tự chủ động liờn hệ với nhà tuyển dụng
Khụng xột đến cỏc yếu tố tiờu cực “chạy chức chạy quyền” trong hoạt động tuyển dụng hiện nay nhưng trờn thực tế, cú rất nhiều cỏ nhõn đó tỡm được việc làm một cỏch chớnh đỏng thụng qua cỏc mối quan hệ xó hội của mỡnh. Vỡ vậy, khả năng khai thỏc thụng tin qua “thị trường ẩn” cũng là một kỹ năng quan trọng mà người lao động cần cú khi tỡm kiếm việc làm.
c. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc
Hồ sơ xin việc là hỡnh ảnh đại diện của người lao động, quyết định việc người lao động tạo được hỡnh ảnh đẹp hay gõy ra ấn tượng xấu đối với nhà tuyển dụng. Trong đề tài này, kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc được đỏnh giỏ thụng qua hai khớa cạnh sau đõy:
Kỹ năng chuẩn bị cỏc loại giấy tờ cần thiết:
-Chuẩn bị đầy đủ cỏc loại giấy tờ nào là cần thiết -Sắp xếp giấy tờ theo một trật tự hợp lý
Kỹ năng trỡnh bày đơn, thư xin việc, lý lịch bản thõn
Trong đề tài này, chỳng tụi khụng nghiờn cứu kỹ năng trỡnh bày đơn, thư xin việc và lý lịch cỏ nhõn theo dạng mẫu cú sẵn và chỉ cần điền thụng tin.
Kỹ năng trỡnh bày đơn, thư xin việc và lý lịch cỏ nhõn được nghiờn cứu ở đõy là kỹ năng viết và trỡnh bày văn bản. Đõy chớnh là kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, thể hiện năng lực tư duy và ngụn ngữ của cỏ nhõn. Thụng thường, kỹ năng giao tiếp bằng văn bản được coi là bao gồm ba nhúm kỹ năng: kỹ năng phõn tớch tỡnh huống (xỏc định mục đớch văn bản, đối tượng tiếp nhận, lựa chọn nội dung, cỏch viết…), kỹ năng tổ chức thụng tin (cấu trỳc nội dung viết, trỡnh tự cỏc nội dung, hàm lượng thụng tin…) và kỹ năng trỡnh bày văn bản (cỏch hành văn mạch lạc, văn bản trỡnh bạch sạch đẹp, khụng mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp…) Kỹ năng trỡnh bày đơn, thư xin việc và lý lịch cỏ nhõn được chỳng tụi xem xột ở cỏc khớa cạnh như sau:
-Đối với đơn, thư xin việc:
Về nội dung: Đầy đủ cỏc phần: mở đầu (lời chào mở đầu và nờu vị trớ dự tuyển); nội dung chớnh (giới thiệu sự phự hợp của bản thõn với cụng việc); phần kết (khẳng định mong muốn được làm việc và lời cảm ơn).
Về hỡnh thức: Văn phong mạch lạc, khụng mắc lỗi chớnh tả, trỡnh bày văn bản sạch đẹp, đảm bảo độ dài (thụng thường là 1 mặt giấy)…
-Đối với lý lịch cỏ nhõn theo kiểu CV:
Về nội dung: Đầy đủ bố cục gồm cỏc phần: thụng tin liờn hệ; mục tiờu nghề nghiệp; học vấn và chuyờn mụn; kinh nghiệm làm việc; phẩm chất và kỹ năng; người xỏc nhận thụng tin.
Về hỡnh thức: Văn phong mạch lạc, khụng mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp, trỡnh bày sạch đẹp, bảo đảm độ dài (thụng thường từ 2 đến 3 trang)
Ngoài hai loại giấy tờ trờn, nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũn tự xõy dựng mẫu hồ sơ tuyển dụng của riờng mỡnh. Hồ sơ này thường kết hợp cả việc điền thụng tin theo mẫu cú sẵn với việc ứng viờn phải trả lời một số cõu hỏi mở qua đú thể hiện những kỹ năng, phẩm chất, năng lực của mỡnh. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ đề tài, chỳng tụi khụng nghiờn cứu kỹ năng viết hồ sơ tuyển dụng theo kiểu này.
d. Kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng
Hoạt động giao tiếp giữa thanh niờn khuyết tật vận động với nhà tuyển dụng cú cỏc tớnh chất sau đõy:
-Là giao tiếp hai chiều. Tuy nhiờn, hai bờn cú vai trũ khỏc nhau. Phần lớn, nhà tuyển dụng là người hỏi cũn người lao động là người trả lời và nhà tuyển dụng là người nghe cũn người lao động là người núi; nhà tuyển dụng là người chủ động điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp.
-Mỗi bờn cú một mục đớch: nhà tuyển dụng cần tỡm ứng viờn phự hợp, người lao động cần tỡm cụng việc phự hợp, hai bờn cú một mục đớch chung là đi đến một quyết định cú hay khụng cú sự phự hợp giữa cụng việc và người lao động.
-Tớnh chất: giao tiếp chớnh thức, cho dự trong buổi phỏng vấn hay chỉ là qua gặp gỡ thụng thường. Bởi nhà tuyển dụng với tư cỏch là người đại diện cho một tổ chức và người lao động đúng vai trũ là một cỏ nhõn đang tỡm kiếm một vị trớ là thành viờn trong tổ chức đú.
Theo tỏc giả Nguyễn Văn Đồng, “Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng cú hiệu quả những tri thức về quỏ trỡnh giao tiếp, về những yếu tố tham gia và tỏc động tới quỏ trỡnh này cũng như sử dụng cú hiệu quả và phối hợp hài hũa cỏc phương tiện giao tiếp ngụn ngữ, phi ngụn ngữ và cỏc phương tiện kỹ thuật để đạt được mục đớch đó định trong giao tiếp.” [8, tr. 61]
Kỹ năng giao tiếp cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong cuộc sống cỏ nhõn, là một trong những yếu tố giỳp cỏ nhõn thành đạt và tạo dựng hạnh phỳc bởi kỹ năng giao tiếp tốt giỳp cỏ nhõn tạo dựng hỡnh ảnh tốt về bản thõn, xõy dựng thiện chớ và cỏc mối quan hệ hợp tỏc. Kỹ năng giao tiếp là một tập hợp của rất nhiều kỹ năng.
Trong đề tài này, chỳng tụi nghiờn cứu một số kỹ năng giao tiếp với nhà tuyển dụng như sau:
-Kỹ năng diễn đạt: là kỹ năng phỏt thụng tin sao cho nhà tuyển dụng hiểu được chớnh xỏc nội dung của thụng điệp. Biểu hiện của kỹ năng này là việc núi trụi chảy, dễ hiểu, ngắn gọn, chớnh xỏc những vấn đề đinh núi, khụng rườm rà, khụng ngập ngừng ấp ỳng, khụng núi nhịu…
-Kỹ năng phục trang: bao gồm việc lựa chọn trang phục, kiểu túc, trang điểm… phự hợp hoàn cảnh giao tiếp với nhà tuyển dụng.
-Kỹ năng kiểm soỏt tư thế, cử chỉ: là kỹ năng kiểm soỏt vận động cơ thể, khụng để bản thõn cú những tư thế, cử chỉ vụ thức, ngoài ra, cũn là để bản thõn cú những tư thế, cử chỉ, dỏng đi, đứng, ngồi đẹp, phự hợp hoàn cảnh giao tiếp với nhà tuyển dụng.
-Kỹ năng kiểm soỏt biểu hiện nột mặt, ỏnh mắt: bao gồm việc kiểm soỏt cỏch biểu lộ cảm xỳc trờn mặt và qua ỏnh mắt cũng như che giấu chỳng, để cú được sự biểu cảm như ý muốn, phự hợp hoàn cảnh giao tiếp với nhà tuyển dụng.
-Kỹ năng kiểm soỏt yếu tố phi ngụn ngữ của lời núi: kiểm soỏt cỏc yếu tố õm thanh như độ to nhỏ, cao thấp, õm sắc giọng núi, nhịp điệu, tốc độ lời núi… Những yếu tố này chịu ảnh hưởng lớn bởi tố chất sinh học, thể trạng, cảm xỳc và cỏc phản ứng sinh lý tự nhiờn của cơ thể. Tuy nhiờn, khi luyện tập thỡ cú thể kiểm soỏt phần nào và đem lại hiệu quả trong giao tiếp.
1.2.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tỡm việc làm a. Cỏc yếu tố khỏch quan:
Nguồn đào tạo chớnh thức hay khụng chớnh thức về kỹ năng tỡm việc làm
Ở nước ta, việc đào tạo những kỹ năng tỡm việc làm cho học sinh, sinh viờn và người lao động núi chung đó bắt đầu được quan tõm nhưng vẫn chưa đỏp ứng được là bao so với nhu cầu thực tế của người học, gõy thiệt thũi cho người lao động, cú khi giỏi chuyờn mụn mà vẫn lỳng tỳng và gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh tỡm việc làm. Cụng việc tốt khụng phải đương nhiờn được dành cho người giỏi chuyờn mụn, mà sẽ dành cho người giỏi tỡm kiếm. Muốn giỏi thỡ phải học, học cỏch “săn việc”, cú thể là tự học hoặc được đào tạo. Người khuyết tật cú thể được đào tạo về kỹ năng tỡm
việc làm xuất phỏt từ cỏc tổ chức hỗ trợ người khuyết tật hoặc từ cỏc cơ sở đào tạo mà họ đang theo học, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, cỏc trung tõm dạy kỹ năng mềm... Đõy cú thể là cỏc khúa học chớnh thức, bài bản hoặc chỉ là cỏc buổi giao lưu, hội thảo… nhưng đều cú tỏc dụng cung cấp những kiến thức về cỏc kỹ năng tỡm việc làm cơ bản như kỹ năng tỡm kiếm thụng tin việc làm, kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc, kỹ năng giao tiếp trong phỏng vấn tuyển dụng… Ngoài ra, trờn thị trường và mạng internet, cỏc tài liệu phổ biến về kỹ năng tỡm việc làm cũng rất phổ biến, cỏ nhõn cú