Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.1.Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của tỉnh Lạng Sơn

2.1.1. Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn

Lạng Sơn là tỉnh miền nỳi, biờn giới, đồi nỳi chiếm hơn 80% diện tớch cả tỉnh. Dạng địa hỡnh phổ biến là nỳi thấp và đồi, độ cao trung bỡnh 252 m so với mặt nước biển. Nơi thấp nhất là 20 m ở phớa nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là nỳi Mẫu Sơn 1541m. Mẫu Sơn cỏch thành phố Lạng Sơn 30 km về phớa đụng, được bao bọc bởi nhiều ngọn nỳi lớn nhỏ, thỉnh thoảng cú tuyết rơi vào mựa đụng.

Lạng Sơn cú vị trớ 20°27'-22°19' vĩ Bắc và 106°06'-107°21' kinh Đụng; là tỉnh miền nỳi thuộc vựng Đụng Bắc, nằm ở vị trớ cú đường quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279 đi qua, là điểm nỳt của sự giao lưu kinh tế với cỏc tỉnh phớa Tõy như Cao Bằng, Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn, phớa Đụng như tỉnh Quảng Ninh, phớa Nam như Bắc Giang, Bắc Ninh, thủ đụ Hà Nội và phớa Bắc tiếp giỏp với Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biờn giới. Mặt khỏc, Lạng Sơn cú đường sắt liờn vận quốc tế, là điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học – cụng nghệ với cỏc tỉnh phớa Nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đú sang cỏc nước vựng Trung Á, chõu Âu và cỏc nước khỏc.

So với cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, Lạng Sơn cú vị trớ địa lý tương đối thuận lợi: cú một số trục đường giao thụng (đường bộ, đường sắt) quan trọng của quốc gia chạy qua. Thành phố Lạng Sơn cỏch thủ đụ Hà Nội 150 km tớnh theo đường ụ tụ, nằm trờn quốc lộ 1A và đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn lờn cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng, nơi giao lưu buụn bỏn sầm uất hiện nay, là điều kiện quan trọng khi hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng (Việt Nam) đi vào hoạt động để phỏt triển sản xuất hàng húa và giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế.

Ngoài ra, Lạng Sơn cỏch khụng xa cỏc trung tõm cụng nghiệp, đụ thị lớn của “tam giỏc kinh tế phỏt triển”: Hà Nội - Hải Phũng - Hạ Long, nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật của cả nước (với hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng, viện nghiờn cứu của trung ương), nơi tập trung đầu mối kinh tế đối ngoại, giao lưu kinh tế, khoa học, cụng nghệ, thu hỳt đầu tư của cả nước, nơi tập trung đụng dõn cư, tốc độ đụ thị húa nhanh sẽ là thị trường tiờu thụ lớn về nụng sản hàng húa và cỏc hàng tiờu dựng khỏc.

Ngoài những điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn, văn hoỏ, nhõn văn phong phỳ. Lạng Sơn cũn là tỉnh miền nỳi cú hệ thống giao thụng thuận lợi, cú đường biờn giới chung với Trung Quốc dài 253 km; cú 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bỡnh Nghi) và 7 cặp chợ biờn giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tõm buụn bỏn thương mại quan trọng của tỉnh trong cả nước với Trung Quốc, sau đú sang cỏc nước Trung Á, chõu Âu. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi Nhà nước đang thực hiện chớnh sỏch đầu tư phỏt triển cỏc khu kinh tế cửa khẩu, thỡ Lạng Sơn càng cú điều kiện để phỏt triển cỏc ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại - du lịch - dịch vụ. Khu kinh tế cửa khẩu là một trong những vựng kinh tế trọng điểm, là khu vực phỏt triển năng động nhất, đúng vai trũ động lực thỳc đẩy phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội, là trọng tõm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả tỉnh.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)