CHÍNH SÁCH CỦA AUSTRALIA ĐỐI VỚI ASEAN TỪ 1996 ĐẾN NAY
2.4.2.1. Quan hệ Australia – Indonesia.
Indonesia giữ vị trớ cực kỳ quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Australia khụng chỉ trong phạm vi khu vực mà cả ở phạm vi quốc tế. Tầm quan trọng của Indonesia đối với Australia được xỏc định bởi nhiều yếu tố khỏc nhau. Indonesia là lỏng giềng gần gũi nhất của Australia về phớa Bắc (nếu khụng kể Papua New Guinea), nhưng họ là những lỏng giềng đặc biệt. Khụng cú bất cứ hai nước lỏng giềng nào sống sỏt cạnh nhau trờn thế giới mà lại cú sự khỏc nhau như Australia và Indonesia- khỏc biệt về ngụn ngữ, văn hoỏ, tụn giỏo, lịch sử, dõn tộc, dõn số, và cả hệ thống xó hội, chớnh trị và luật phỏp. Cú thể núi đú là đại diện cho hai nữa thế giới riờng biệt.
Australia, một chõu lục khụ cằn và dõn số rải rỏc với 20,2 triệu người; Indonesia, một quần đảo phỡ nhiờu với 17,000 hũn đảo trải dài từ Sabang tới Merauke, dõn số vụ cựng đụng đỳc với hơn 200 triệu người. Australia, dõn số chủ yếu là người da trắng, và theo đạo Thiờn chỳa mặc dự hiện nay cú đến hơn 1 triệu dõn gốc chõu Á và một thiểu số đỏng kể dõn số theo đạo Hồi. Indonesia -một xó hội
tuy mang đậm tớnh tụn giỏo-đạo Hồi, nhưng cũng cú một số lượng đỏng kể tớn đồ theo đạo Thiờn chỳa, Phật giỏo và cỏc tụn giỏo khỏc.
Australia cú một nền văn hoỏ đa dạng với hơn một phần tư dõn số khụng phải được sinh ra ở Australia; Indonesia -hợp nhất như một quốc gia tồn tại đồng thời nhiều nền văn húa đa dạng của người Java, Batak, Bali…Australia, một nước cụng nghiệp phỏt triển; cũn Indonesia lại là một nước cụng nghiệp đang phỏt triển. Ngoài ra cũn rất nhiều những khỏc biệt khỏc.
Với sự trỏi ngược về nền tảng lịch sử, văn hoỏ nhưng lại gần gũi về địa lý kể trờn, khụng ngạc nhiờn khi Australia thường quan tõm đến quần đảo rộng lớn và tuyệt đẹp nằm ở phớa Bắc Australia này với thỏi độ hiếu kỳ và thậm chớ cũn e dố. Hơn nữa, trong Hiệp hội ASEAN, Indonesia là một thành viờn sỏng lập và vẫn được đỏnh giỏ là một thành viờn cú tiếng núi cú trọng lượng trong cỏc vấn đề hợp tỏc của Hiệp hội ASEAN. Chớnh vỡ vậy việc phỏt triển quan hệ với Indonesia được Australia đặc biệt chỳ ý.
Xem xột vị thế quan hệ Australia-Indonesia sau khi hai nước hợp tỏc với nhau rất tốt trong việc giải quyết vấn đề ở Campuchia; thành lập APEC; tiến hành một cuộc đối thoại mới về an ninh khu vực; đàm phỏn về Hiệp ước vựng trống ở Timor trờn tất cả cỏc khớa cạnh nhạy cảm và phức tạp; xem xột quan hệ thương mại giữa hai nước phỏt triển nhanh chúng với tốc độ gia tăng 300% và tỏc động của cuộc Triển lóm Cụng nghiệp và Thương mại; thiết lập Diễn đàn Bộ trưởng Australia-Indonesia, và chứng kiến cỏc quan hệ cỏ nhõn nồng ấm của Tổng thống và Thủ tướng hai nước; chứng kiến sự thành cụng tốt đẹp về văn hoỏ của Triển lóm
“Nước Australia ngày nay” tại Indonesia năm 1994… thỡ cú thể núi rằng, hai nước
ngày càng ra sức củng cố và phỏt triển mối quan hệ trờn cỏc lĩnh vực.
Dưới thời Thủ tướng Paul Keating, việc phỏt triển quan hệ với Indonesia tiếp tục được chỳ trọng và tăng cường trờn cỏc lĩnh vực: chớnh trị-an ninh, kinh tế, văn hoỏ-giỏo dục.
Tiếp theo, dưới thời Thủ tướng J.Howard, triển vọng phỏt triển của quan hệ kinh tế giữa hai nước trong thực tế là rất lớn. Trong khi Indonesia đũi hỏi về cỏc trợ
giỳp chiến lược cho quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển của nước mỡnh thỡ Australia cú đủ khả năng cung cấp cho Indonesia những trợ giỳp đú. Điểm quan tõm chung của hai nước Australia và Indonesia trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ, thị trường và kỹ năng quản lý. Đú là nhu cầu hết sức quan trọng cho cả hai phớa, cú rất nhiều cơ hội sẵn cú rộng mở trước mắt cỏc cụng ty Australia cú thể tham gia vào quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển của Indonesia về thương mại và đầu tư, và những cơ hội này ngày càng nhiều và mở rộng. Tăng trưởng dõn số một cỏch đỏng kể của Indonesia (tăng khoảng 290 triệu vào năm 2030), gia tăng quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và phỏt triển nền tảng cho cụng nghiệp sẽ tạo ra nhu cầu về hàng loạt cỏc hàng hoỏ và dịch vụ mà Australia cú thể đỏp ứng đầy đủ. Cỏc lĩnh vực liờn doanh đang bắt đầu phỏt triển, bao gồm giỏo dục và đào tạo; hạ tầng cơ sở; xõy dựng nhà ở cho dõn cư; cỏc dịch vụ kinh doanh và tài chớnh; chăm súc sức khoẻ; chế biến lương thực thực phẩm; và du lịch. Nền tảng cụng nghiệp của Australia cú cỏc kỹ năng và khả năng giỳp Indonesia đỏp ứng được nhu cầu lớn về cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng.
Để phỏt huy hết lợi thế của tiềm năng kinh tế trong quan hệ giữa hai nước, khụng chỉ cần nỗ lực của giới doanh nghiệp mà cũn cần nỗ lực hơn nữa của cả hai nhà nước trong việc đưa ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển.
* Lĩnh vực chớnh trị, an ninh quốc phũng
Trong lĩnh vực này, quan hệ Australia và Indonesia chủ yếu tập trung vào cỏc vấn đề cú liờn quan đến Đụng Timor, khủng bố, vận chuyển người trỏi phộp, vấn đề hợp tỏc khu vực và một số vấn đề khỏc.
Về vấn đề Đụng Timor: Như được xỏc định, đõy là một vấn đề khỏ nhạy cảm
trong quan hệ Australia-Indonesia. Do đú, việc Australia cựng 21 quốc gia khỏc tham vào lực lượng INTERFET ở Đụng Timor khú cú thể làm vui lũng cỏc nhà lónh đạo Indonesia. Nguyờn Tổng thống Wahid đó tỏ ra khỏ cứng rắn và đó khụng dựng những ngụn từ ngoại giao khi cảnh bỏo: Bõy giờ hoàn toàn phụ thuộc vào Australia xem họ cú muốn duy trỡ quan hệ với Indonesia sau những bất hoà liờn quan đến một tỉnh cũ của Indonesia (chỉ Đụng Timor). Wahid cũn tuyờn bố: “Nếu Australia cần được chập nhận bởi một dõn tộc với 210 triệu dõn, chỳng tụi sẽ chấp nhận và mở
rộng tấm lũng mỡnh, cũn nếu họ muốn chia rẽ cũng khụng sao. Điều đú phụ thuộc
vào Australia cú nhận ra những sai sút của mỡnh trước đõy”.[16]
Tuy nhiờn với sự cố gắng của Australia tiếp tục nhiệm vụ của mỡnh ở Đụng Timor, cựng với sự kết thỳc 3 năm cầm quyền của Tổng thống Wahid (1999-2001), tỡnh hỡnh chớnh trị ở Đụng Timor tạm thời ổn định với cuộc trưng cầu dõn ý vào ngày 30/8/2001 và thụng qua Hiếp phỏp Đụng Timor. Vào ngày 14/4/2002, Tổng thống Đụng Timor được bầu, kết thỳc đỉnh điểm căng thẳng giữa hai nước Australia và Indonesia.
Cú thể đỏnh giỏ quan hệ Australia-Indonesia về vấn đề này theo lời của Bộ trưởng Ngoại giao Australia như sau “Trong thực tế, sự hiện diện của vấn đề Đụng Timor trong nghị trỡnh song phương làm quan hệ giữa Australia và Indonesia trở nờn mất cõn bằng. Thớ dụ, từ năm 1975 tới thỏng 11/1999 đó cú tới 12 chuyến đi thăm chớnh thức của cỏc Thủ tướng Australia đến Indonesia tức là tất cả cỏc Thủ tướng từ Whitlam đến Howard đều sang thăm Indonesia nhưng Tổng thống Suharto khụng sang thăm Australia vỡ ụng biết rằng sẽ cú những cuộc biểu tỡnh phản đối lớn về vấn đề Đụng Timor. Thực tế đú cho thấy cú vấn đề trong quan hệ song phương giữa hai nước và nú làm cho mối quan hệ Australia-Indonesia trở nờn rất khụng cõn bằng. Từ một tỡnh thế như vậy, chỳng ta giờ đõy cú thể tiến tới việc giải quyết cỏc căng thẳng trong quỏ khứ để cú thể cú một mối quan hệ cõn bằng hơn và ổn định hơn…Tụi tin rằng quan hệ với Indonesia sẽ nhanh chúng được khụi phục vỡ hai dõn tộc cựng chia sẻ những lợi ớch quan trọng và rừ ràng trong việc xõy dựng một mối quan hệ mạnh mẽ, vững chắc trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau. Chớnh phủ Australia cho rằng Indonesia quan trọng đối với Australia về kinh tế, ngoại giao và
chiến lược và đối với Australia cũng quan trọng như vậy đối với Australia”.[21]
* Về vấn đề chống khủng bố và hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực khỏc
Khủng bố vào ngày 11/9/2001 đó thay đổi thế giới hoàn toàn và quan hệ Australia-Indonesia cũng thay đổi. Với tư cỏch là đồng minh thõn cận của Mỹ, Australia đó chia sẻ lập trường của Mỹ trong vấn đề chống khủng bố mà thủ phạm được coi là một quốc gia Hồi giỏo. Thờm vào đú là vụ nổ bom tại Bali vào ngày
12/10/2002 và tuyờn bố của J.Howard về việc Australia giành quyền tấn cụng phủ đầu đưa ra vào ngày 1/12/2002 đó thổi bựng lờn ngọn lửa xung khắc giữa hai nước. Đõy là thời điểm khú khăn nhất trong quan hệ giữa hai nước. [21,tr19-23]
Tưởng chừng như quan hệ này khú cú thể cứu vón nổi, nhưng tỡnh thế thỡ hoàn toàn ngược lại, cỏc cuộc tấn cụng khủng bố khụng thể ngăn nổi sự bất hợp tỏc giữa Australia và Indonesia mà ngược lại, nú giỳp cải thiện và củng cố quan hệ này ngày một mạnh mẽ hơn.
Vào 1/10/2005 bọn khủng bố lại tấn cụng Bali một lần nữa, với vụ nổ bom lần này đó làm thiệt mạng 20 người, trong đú cú gồm 4 người Australia. Thụng qua chương trỡnh AusAID, chớnh phủ cam kết 1 triệu USD để giỳp những người bị nạn và cộng đồng của họ ở Bali. Xõy dựng mối liờn kết được thiết lập sau cuộc khủng bố năm 2002, AFP đang làm việc ngày càng gần gũi hơn với cỏc nhà điều tra Indonesia, toà ỏn và tỡnh bỏo [49].
Một bản ghi nhớ MOU về hợp tỏc chống khủng bố được ký kết trong suốt cuộc viếng thăm của thủ tướng J.Howard đến Indonesia, và một trợ giỳp trọn gúi chống khủng bố 10 triệu USD trong 4 năm cho Indonesia được tuyờn bố Downer vào thỏng 10/2002. Ngày 7/12/2004, Downer tuyờn bố rằng tăng gấp đụi số tiền trợ giỳp này lờn 20 triệu AUD. Hợp tỏc bao gồm xõy dựng khả năng cho POLRI thụng qua Trung tõm hợp tỏc chống tội phạm xuyờn quốc gia; trợ giỳp chống rửa tiền và trợ giỳp cho an ninh du lịch, gồm quản lý biờn giới, hàng khụng và an ninh vận chuyển hàng hoỏ đường biển [51].
Australia cựng với Indonesia đăng cai một Hội nghị Khu vực về vấn đề nhập cư trỏi phộp vào đầu năm 2002, một bước đi đầu tiờn quan trọng trong nỗ lực quản lý và hy vọng sẽ xoỏ bỏ tỡnh trạng nhập cư trỏi phộp. Bờn cạnh đú, Australia và Indonesia cựng đồng chủ tịch một cuộc gặp cỏc Bộ trưởng khu vực về chống khủng bố ở Bali vào thỏng 2/2004. Cuộc gặp khỏm phỏ những cỏch thiết thực để tăng cường hợp tỏc chống khủng bố và hợp tỏc trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt trong những lĩnh vực trọng yếu về củng cố luật, chia sẻ thụng tin và khung luật phỏp. Tại cuộc họp, Ngoại Trưởng Australia A.Downer và Bộ trưởng
ngoại giao Indonesia Wirajuda tuyờn bố thiết lập trung tõm hợp tỏc về củng cố luật Jakarta (JCLEC), trong đú Australia đúng gúp 36,8 triệu AUD trong 5 năm để hỗ trợ sự phỏt triển và hoạt động của trung tõm này. JCLEC khỏnh thành vào thỏng 7/2004, đó đào tạo được 400 sĩ quan từ cỏc nước trong khu vực trong việc luyện kỹ năng chống khủng bố như theo dừi và ngăn chặn khủng bố, điều tra tội phạm và điều tra nguồn tài chớnh của khủng bố, đỏnh giỏ nghiờn cứu cỏc lời đe doạ, truy tố tội phạm và cỏc kỹ năng làm dự thảo về luật phỏp khủng bố. Trung tõm sẽ được phỏt triển qua thời gian như là một sỏng kiến cho toàn khu vực trong cuộc đấu tranh chống tội phạm xuyờn quốc gia, với trọng tõm vào chủ nghĩa khủng bố. Để ngăn chặn tỡnh trạng rửa tiền và quản lý tài chớnh của bọn khủng bố, một hội nghị về chống rửa tiền và kiểm soỏt tài chớnh của khủng bố (CMTF) được tổ chức tại Bali vào thỏng 12/2002 do Australia và Indonesia đồng chủ tịch với mục tiờu tăng cường hơn nữa nhận thức và khuyến khớch hành động trong chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Tại Diễn đàn lần thứ 7 giữa Australia-Indonesia ở Canberra vào 18/3/2005, Bộ trưởng Australia tuyờn bố một quỹ bổ sung 2 triệu AUD cho trợ giỳp chống rửa tiền và khả năng xõy dựng việc kiểm soỏt tài chớnh của khủng bố [69].
Ngoài ra hai nước cũn hợp tỏc với nhau trong vấn đề đỏnh bắt cỏ bất hợp phỏp ở những vựng thuộc phớa Bắc nước Australia. Hai Bộ trưởng A. Downer và Wizajuda đó củng cố cam kết của họ trong việc phối hợp hành động cựng nhau đối với cỏc vấn đề mà cả hai bờn cựng quan tõm trong suốt cuộc gặp ở Jakarta vào 27/2/2006, họ đó tỏn thành khai thỏc những sỏng kiến cho hành động tuần tra hải quõn chung và thảo luận tiến trỡnh về cỏc sỏng kiến đó đồng ý vào cuộc gặp vào 10/12/2005. Những sỏng kiến này bao gồm một chiến dịch trị giỏ 300.000 AUD do Australia viện trợ để tăng sự nhận thức của Indonesia về tỏc động và hậu quả của việc đỏnh bắt cỏ bất hợp phỏp ở những vựng nước của Australia. Hai chớnh phủ cũng tỏn thành nghiờn cứu chung về đỏnh cỏ bất hợp phỏp ở Đụng Nam Á, sẽ xem xột những xu hướng gần đõy và cung cấp một nền tảng cho hành động, và nõng cấp hợp tỏc trong giỏm sỏt và chia sẻ thụng tin. Australia và Indonesia cũng tỏn thành gặp nhau ở cuộc gặp Bộ trưởng khu vực để thảo luận những biện phỏp đối với cỏc vấn đề hai bờn cựng quan tõm về đỏnh bắt cỏ bất hợp phỏp.
Như vậy, cả Australia và Indonesia đều muốn tăng cường hợp tỏc an ninh phi truyền thống như tội phạm xuyờn quốc gia, buụn lậu người, chất ma tuý, sự lõy lan của bệnh dịch và rửa tiền. Ngoài ra hai nước cũn hợp tỏc thiết thực trong những lĩnh vực hàng khụng và an ninh hàng hải.
Diễn đàn lần thứ 8 Bộ trưởng Australia-Indonesia vào thỏng 6/2006 tại Bali
cú sự tham dự của 5 bộ trưởng Australia và 11 Bộ trưởng Indonesia, kết quả chớnh là ủng hộ cho ký kết của một hiệp định an ninh để cung cấp một khung cho sự phỏt triển quan hệ an ninh vào cuối năm 2006.
Một điểm nữa cực kỳ nổi bật và đó tạo nờn bước đột phỏ trong quan hệ hợp tỏc giữa Australia và Indonesia đú là vào 6-7/12/2004, Australia và Indonesia đồng chủ tịch cuộc Đối thoại giữa những người cú tớn ngưỡng khỏc nhau (Interfaith Dialogues-ID) nhằm để giỳp trao quyền hành động cho cỏc nhà lónh đạo tụn giỏo ụn hũa và củng cố vai trũ chớnh của cỏc nhà lónh đạo trung thành và đỏng tin cậy trong việc làm cầu nối những sự khỏc biệt và xõy dựng sự hoà hợp trong khu vực Đụng Nam Á. Đõy là sự kiện đầu tiờn được tổ chức cú sự tham gia của Indonesia và Australia và cả hai chớnh phủ xõy dựng cỏc cam kết mạnh mẽ hơn về hợp tỏc trong việc tổ chức những cuộc gặp gỡ chớnh trong khu vực để tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tỏc chống khủng bố và buụn lậu người. Philippines và New Zealand cũng tham gia cựng với Indonesia và Australia đồng chủ tịch cuộc Đối thoại giữa những người cú tớn ngưỡng khỏc nhau lần thứ 2 tại Cebu, Philippines từ ngày 14- 16/3/2006, thừa nhận “Tuyờn bố Cebu về sự hợp tỏc khu vực giữa những người cú
tớn ngưỡng khỏc nhau vỡ Hoà bỡnh, Phỏt triển, và Nhõn cỏch con người” [82]. Và
một ID lần tiếp theo sẽ tổ chức vào thỏng 5/2007 ở New Zealand.
Đến đõy cú thể núi, quan hệ trờn lĩnh vực chớnh trị, an ninh-quốc phũng giữa Australia và Indonesia đó phỏt triển toàn diện trờn mọi khớa cạnh làm cho mối quan hệ này đi dần đến việc giảm bớt bất đồng, hiểu biết nhau hơn, tiến đến một tương lai tốt đẹp hơn trong tương lai.
* Lĩnh vực viện trợ phỏt triển
Sau khi lờn nắm quyền, Chớnh phủ Liờn Đảng cú quyết định cắt giảm viện trợ cho chõu Á, trong đú cú Indonesia, nhưng trờn thực tế từ năm tài khoỏ 1996/1997 đến nay viện trợ đú lại vẫn liờn tục tăng. Indonesia vẫn là nước nhận