Quan hệ Australia-Thỏi Lan

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 76 - 84)

CHÍNH SÁCH CỦA AUSTRALIA ĐỐI VỚI ASEAN TỪ 1996 ĐẾN NAY

2.4.2.3 Quan hệ Australia-Thỏi Lan

Australia và Thỏi Lan thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức bắt đầu từ năm 1955. Và cho đến nay đó 51 năm, đõy là khoảng thời gian khỏ dài đủ cho thấy mối quan hệ giữa hai nước là sõu sắc và đụi khi cũng rất thăng trầm.

Trong giai đoạn từ sau Chiến tranh thế giới Thứ hai, đặc biệt là trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, quan hệ giữa hai nước khụng cú gỡ đỏng kể, thậm chớ rất mờ nhạt mà chủ yếu là thụng qua một nước thứ ba là Mỹ. Quan hệ giữa hai nước cho đến nửa đầu thập niờn 90 chỉ dừng lại ở một số hợp tỏc nhỏ. Mặc dự, Thỏi Lan là một nước luụn cởi mở với cỏc giỏ trị phương Tõy, và mặc dự Australia là một nước luụn mong muốn cú thể gúp phần nào đú của mỡnh trong việc giỳp đỡ cỏc nước chậm

phỏt triển, nhưng vấn đề cản trở ở đõy là tỡnh hỡnh chớnh trị của Thỏi Lan thật sự khụng lấy gỡ làm hài lũng cỏc đối tỏc muốn đầu tư, quan hệ hợp tỏc gần gũi hơn với Thỏi Lan. Và vấn đề chớnh trị trong nước của Thỏi Lan vẫn cũn ảnh hưởng cho đến giai đoạn sau này.

Quan hệ hai bờn chỉ thực sự nở rộ từ khi Thỏi Lan từng bước khắc phục vấn đề tự do dõn chủ, và nhất là sự tiến bộ vượt bậc của Thỏi Lan về phỏt triển kinh tế - xó hội. Thỏi Lan đang dần dần chuyển biến đất nước từ một nước sản xuất nụng nghiệp là chớnh sang một nước cú nền kinh tế cụng nghiệp hoỏ phỏt triển nhanh chúng và đang nổi lờn trở thành một trung tõm kinh tế sụi động của khu vực. Đú là lý do mà Australia tiếp tục giỳp đỡ Thỏi Lan trờn con đường phỏt triển của mỡnh, đồng thời sự giỳp đỡ đú cũng đem lại cho Australia những lợi ớch thiết thực. Quyết định của Australia trợ giỳp cho Thỏi Lan dựa trờn cơ sở Australia nhỡn thấy được lợi ớch sau này của mỡnh. Một nước Thỏi Lan ổn định và thịnh vượng trong tương lai cũng sẽ là lợi ớch trực tiếp đối với Australia. Thỏi Lan cú khả năng mua hàng hoỏ và dịch vụ từ Australia, gửi sinh viờn đến Australia và cỏc khỏch du lịch đến Australia nhiều hơn, gúp phần thỳc đẩy sự hợp tỏc hai bờn, thỳc đẩy tăng cường hơn nữa nền kinh tế của cả hai nước.

Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế tiền tệ năm 1997, Australia đó luụn bờn cạnh Thỏi Lan, giỳp Thỏi Lan từng bước khắc phục hậu quả. Điều đú cho thấy, Australia là một đối tỏc hợp tỏc đỏng tin cậy, là một lỏng giềng tốt của Thỏi Lan, và cũng cho thấy Australia là một nước cú nền kinh tế đủ mạnh để cú thể làm được như vậy. Đối với Thỏi Lan, cựng với tớnh tự cường, tự lập của mỡnh, Thỏi Lan đó làm hết sức mỡnh nhằm khắc phục khú khăn và đang tiến lờn thành một nước cú thể tự chủ về tất cả mọi mặt, nhưng với sự giỳp đỡ của Australia, Thỏi Lan tiến nhanh hơn trờn con đường khụi phục kinh tế, rỳt ngắn thời gian, tớch luỹ kinh nghiệm, biến kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển thành chớnh kinh nghiệm của bản thõn mỡnh.

Từ sau khi khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 đến nay, Thỏi Lan đang ở giai đoạn thịnh vượng nhất của mỡnh. Theo Ngõn hàng thế giới, tổng thu nhập quốc gia của Thỏi Lan (GNP) trờn đầu người là 1,980 đụ la, gấp đụi tổng thu nhập quốc

gia của Tõy Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương trung bỡnh vào 950 đụ la trờn đầu người (2002).

Về chất lượng cuộc sống, Thỏi Lan xếp hạng thứ 74/175 về chỉ số phỏt triển con người năm 2003 của UNDP. Cấp độ phỏt triển cao tương đối này và vị trớ quan trọng của Thỏi Lan ở khu vực tiểu vựng Mekong, cả về vị trớ địa lý và kinh tế, đó tạo một nền tảng vững chắc cho sự tiến triển trong quan hệ giữa Australia - Thỏi Lan, từ quan hệ giữa nước viện trợ và nước nhận viện trợ đến sự cộng tỏc phỏt triển trong khu vực.

Cuối năm 2003, Australia và Thỏi Lan đó ký kết một Hiệp định thương mại tự do, đú là biểu trưng sự tiến tới quan trọng từ một quan hệ trợ giỳp đến một quan hệ thương mại. Nú cũng phản ỏnh tỡnh trạng phỏt triển của Thỏi Lan và sự trưởng thành trong quan hệ Australia - Thỏi Lan trờn tất cả mọi lĩnh vực.

*Lĩnh vực chớnh trị-an ninh-quốc phũng

Quan hệ Australia với Thỏi Lan là quan hệ lõu dài, gần gũi và đa dạng. Thật ra, Thỏi Lan là một trong những đối tỏc quan trọng nhất trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của Australia. Sự ổn định khu vực là vấn đề chớnh của lợi ớch đụi bờn và hai nước đó cú cỏc cuộc đối thoại cấp cao thường xuyờn về an ninh khu vực, như sự đúng gúp về việc duy trỡ hoà bỡnh chung của hai bờn ở Đụng Timor, đó làm thuận tiện hơn nữa quan hệ gần gũi giữa cỏc lực lượng phũng thủ của nhau vào thời điểm của sự thỏch thức an ninh phức tạp đang rất mạnh, đặc biệt từ khủng bố.

Thỏi Lan là một trong số những nước đầu tiờn mà Australia ký kết Bản Ghi

nhớ về chống khủng bố thỏng 10/2002 (MOU). Và sau đú là Bản Ghi nhớ về hợp

tỏc cảnh sỏt vào 6/2003; một sự trợ giỳp nhau về cỏc vấn đề hải quan vào thỏng

12/2003; chống rửa tiền vào 6/2004; và một hiệp định trợ giỳp luật phỏp lẫn nhau

vào thỏng 7/2006. Thỏi Lan cũng là nước cựng với Australia hợp tỏc trong nỗ lực để

tăng cường hợp tỏc khu vực chống lại tỡnh trạng buụn người và vận chuyển người trỏi phộp và dẫn độ những kẻ buụn lậu người bị bắt ra phiờn toà xột sử ở Australia trong những năm gần đõy [90].

Cả hai cũng là đối tỏc trong vấn đề tỡm ra cỏch để đối phú với tội phạm xuyờn quốc gia, nhất là vấn đề buụn người, ma tuý, cướp biển, khủng bố…

Hiệp ước thuyờn chuyển tự nhõn song phương đó cú hiệu lực vào năm 2002, và là Hiệp ước thuyờn chuyển tự nhõn đầu tiờn được ký giữa Australia và Thỏi Lan, phản ỏnh tầm quan trọng mà Australia đó gắn chặt quan hệ của mỡnh với Thỏi Lan

Australia và Thỏi Lan cũng là hai trong số năm quốc gia chõu Á hợp tỏc cựng cỏc lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh khỏc thực hiện cỏc cam kết giỳp tỏi thiết và ổn định cho Iraq [87].

* Quan hệ kinh tế thương mại song phương

Chương trỡnh kinh tế của Australia trong những năm gần đõy đó trở nờn rất mạnh. Chớnh phủ Australia đang theo đuổi cỏc chớnh sỏch nhằm mục đớch tăng cường kinh tế, kể cả bằng việc tăng cường quảng bỏ nú đối với thị trường quốc tế. Điều này sẽ đưa cỏc doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực mở rộng hơn nữa hoạt động quốc tế của họ thụng qua xuất khẩu và đầu tư. Chớnh vỡ vậy mà Australia đó ra một loạt cỏc chớnh sỏch và kế hoạch để khuyến khớch sự quốc tế hoỏ cỏc khu vực hợp tỏc của Australia. Một trong số những kế hoạch này là hiệp định tự do thương mại song phương.

Chớnh phủ Australia cú một cỏch tiếp cận thực tế đối với hiệp định thương mại tự do này. Họ rất cởi mở đối với cỏc thỏa thuận như vậy nếu xột thấy chỳng sẽ đem đến những kết quả tự do hoỏ thương mại chất lượng cao và làm như vậy sẽ nhanh hơn trong hệ thống WTO. Thủ tướng Australia J.Howard núi rằng: “Chỳng tụi khụng thấy một hiệp định thương mại tự do nào mà bằng cỏch nào đú làm giảm đi cỏc giỏ trị từ cỏc cuộc đàm phỏn WTO. Sự thật, chỳng tụi đó nhỡn thấy được cỏc hiệp định thương mại tự do như là một nguồn bổ xung và tăng cường hơn nữa cho

cơ chế WTO bằng việc gúp tạo ra một mụi trường tự do cạnh tranh”[87]. Chớnh vỡ

vậy mà Thỏi Lan là một trong số hai đối tỏc đầu tiờn ở Đụng Nam Á mà Australia đó và đang thực hiện cỏc thoả thuận FTA.

Thỏi Lan trong một vài năm đó trở thành một thị trường mở rộng và quan trọng đối với xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của Australia, nhưng cỏc liờn kết kinh tế bị vướng trong quỏ khứ bởi cỏc rào cản và sự hạn chế thương mại của Thỏi Lan đó cản trở sự hợp tỏc phỏt triển hai bờn.

Vào thỏng 6/2004, một hiệp định thương mại tự do giữa Thỏi Lan và Australia được ký kết và đi vào hiệu lực từ 1/1/2005, đó làm thay đổi hoàn toàn quan hệ hợp tỏc kinh tế hai nước theo xu hướng tớch cực hơn.

TAFTA là một hiệp định thương mại toàn diện đầu tiờn của Thỏi Lan với một nền kinh tế phỏt triển và hiệp định thương mại tự do lần thứ tư của Australia với Thỏi Lan sau New Zealand, Singapore, Mỹ, và đứng thứ hai trong khối ASEAN. Nú cũng là FTA đầu tiờn giữa một nước phỏt triển và một nước đang phỏt triển ở Đụng Nam Á và tạo ra một điểm chuẩn cho tự do hoỏ thương mại tương lai trong khu vực.

TAFTA là một hiệp định mở thị trường chớnh. Nú sẽ đưa đến một sự loại bỏ hoàn toàn thuế quan cú ý nghĩa với Thỏi Lan trong tất cả cỏc lĩnh vực (trong một vài trường hợp lờn đến 200%) và cải thiện đỏng kể mụi trường dịch vụ, thương mại và đầu tư. Nú cũng cải thiện mụi trường cõn bằng ở Thỏi Lan và thỳc đẩy sự chuyển động cỏc doanh nghiệp.

Khi vào hiệu lực thỡ hơn nửa trong số 5000 bảng giỏ biểu thuế quan của Thỏi Lan - chiếm khoảng 80% xuất khẩu của Australia - bị loại bỏ. Hơn 700 triệu USD xuất khẩu của Australia hiện tại sang Thỏi Lan cú lợi từ việc loại bỏ thuế quan. Trong năm đầu tiờn, nú được tớnh toỏn rằng cỏc nhà xuất khẩu Australia cú thể tiết kiệm được hơn 100 triệu về cỏc hàng hoỏ đúng thuế.

Thuế quan ngay lập tức được loại bỏ và sẽ được thực hiện từng bước và 95% thương mại hiện tại giữa Australia và Thỏi Lan sẽ hoàn toàn được miễn thuế vào năm 2010. Sự sắp xếp hạng ngạch đặc biệt và cỏc giai đoạn thực hiện lõu hơn sẽ ỏp dụng cho một số hàng hoỏ nụng nghiệp. [90]

Quan trọng nhất là ưu đói thuế quan cú trong hiệp định thỡ sẵn đối với cỏc nhà xuất khẩu Australia và cho họ một thuận lợi quan trọng thụng qua đối tỏc cạnh tranh của họ trong thị trường đầy phức tạp của Thỏi Lan. Nhiều cụng ty Thỏi Lan chớnh thức đúng cửa bởi thuế quan cao và hạng ngạch bõy giờ đang cú cơ hội mới, đặc biệt trong nhiều lĩnh vực như nụng nghiệp, sản phẩm chế biến, thức uống và sản phẩm mỏy múc tự động. Vỡ Australia đó thật sự giành sự tiếp cận phi thuế quan đối với cỏc sản phẩm của Thỏi Lan. Trong bảng chỳ thớch đặc biệt, Australia đó dành sự tiếp cận đối với cỏc sản phẩm mỏy múc tự động, dệt, may mặc, giày dộp, thộp, và nhựa, hoỏ chất, tuỳ thuộc vào sự sắp xếp thuế quan khỏc nhau cho xuất khẩu của Thỏi Lan. Sự sắp xếp từng bước này được phỏt triển trong nhiều trường hợp theo sự tham vấn rộng rói với cỏc nhúm cụng nghiệp Australia.

Trong giai đoạn lõu dài, lợi nhuận từ TAFTA hứa hẹn giành được một khoảng lợi ớch lớn cho kinh tế Australia. Trung tõm kinh tế quốc tế đó ước lượng rằng TAFTA sẽ tăng GDP của Australia vào khoảng 2.4 tỉ USD trong 20 năm đầu tiờn khi nú hoạt động. Ngoài lợi ớch kinh tế trực tiếp, sự thực hiện TAFTA sẽ cũng làm tăng lợi ớch an ninh, kinh tế và thương mại hơn nữa cho Australia trong khu vực. Một FTA toàn diện và lõu dài giữa hai nước là ký hiệu hỗ trợ mạnh mẽ cho sỏng kiến tự do hoỏ kinh tế, thương mại song phương và khu vực, cũng như đa phương và khuyến khớch sự tăng trưởng và ổn định trong khu vực.

Cú một sự cải thiện cú ý nghĩa trong việc tiếp cận đối với nhà cung ứng dịch vụ và cỏc nhà đầu tư Australia ở thị trường Thỏi Lan. Thỏi Lan làm giảm bớt một số điều kiện liờn quan đến giấy phộp visa cho cỏc cụng nhõn làm cho cỏc nhà doanh nghiệp Australia ở Thỏi Lan và đảm bảo khụng phõn biệt đối xử đối với đầu tư Australia ở Thỏi Lan.

Từ khi nú cú hiệu lực vào 1/1/2005. TAFTA được thực hiện trụi chảy. 600 cụng ty Australia đăng ký như là những nhà xuất khẩu năng động theo TAFTA và hơn 8000 giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ cho sự vận chuyển đến Thỏi Lan được cung cấp. Tỉ lệ này sẽ tăng lờn vỡ cỏc doanh nghiệp đang trở nờn quen dần với Hiệp định.

Australia mong đợi một FTA với Thỏi Lan, sẽ giỳp Australia nhận được một đối xử mà ớt nhất cú lợi như nú cú trong việc đàm phỏn với Mỹ nếu khụng dỏm núi là tốt hơn.

Bờn cạnh đú Hiệp định về hợp tỏc song phương giữa hai nước cũng được ký vào thỏng 6/2004 và cú hiệu lực 27/7/2005. Nú bổ xung TAFTA bằng việc cung cấp hiệp định khung cho hợp tỏc song phương trong tương lai về ở cỏc lĩnh vực khụng thương mại, bao gồm an ninh, tuõn thủ luật, mụi trường và di sản, khoa học, và cụng nghệ, viễn thụng, hàng khụng dõn dụng, quản lý cụng cộng, năng lượng, nhập cư, giỏo dục, văn hoỏ và phỏt triển xó hội.

*Đầu tư và thương mại song phương

Vào năm 2005 buụn bỏn thương mại 2 chiều trị giỏ 8,9 tỉ USD so với 6,8 tỉ USD năm 2004. Xuất khẩu chớnh của Australia sang Thỏi Lan là cỏc sản phẩm vàng, dầu thụ, cũng như ulanium, đồng và bụng. Hàng xuất khẩu của Thỏi Lan sang Australia tăng 28% năm 2005, với cỏc hàng hoỏ như xe cộ, trang thiết bị làm núng làm lạnh, trang thiết bị viễn thụng, hải sản chế biến sẵn, và vàng [86].

Vào năm 2004, xuất khẩu dịch vụ của Australia sang Thỏi Lan tổng cộng là 540 triệu USD, trong khi nhập khẩu dịch vụ lờn đến 920 triệu USD, đưa Thỏi Lan lờn vị trớ thứ 13 là đối tỏc thương mại dịch vụ lớn nhất của Australia và là thị trường thứ 13 về xuất khẩu dịch vụ. Du lịch và giỏo dục là hai mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Australia xuất sang Thỏi Lan. Australia là một điểm đến phổ biến đối với du học sinh Thỏi Lan với khoảng 1/3 học sinh trong tổng số du học sinh của Thỏi Lan ở nước ngoài - khoảng vào 17.000 sinh viờn. Nhập khẩu dịch vụ chớnh của Australia từ Thỏi Lan là du lịch và phương tiện giao thụng bao gồm tàu thuyền. Thỏi Lan hiện đang xem xột tiềm năng đối với việc tăng thương mại dịch vụ với Australia liờn quan đến sức khoẻ, bao gồm liệu phỏp, cỏc dịch vụ giỏo dục và xuất khẩu cỏc dịch vụ xõy dựng và cỏc dịch vụ chuyờn nghiệp khỏc cú liờn quan. Nú cũng đang nổi lờn như một trung tõm của khu vực về cơ sở hạ tầng, giao thụng, y tế và giỏo dục [87].

Dũng chảy đầu tư hai chiều tương đối thấp so với Australia. Đầu tư của Thỏi Lan vào Australia tăng từ 161 triệu USD năm 2003 lờn đến 766 triệu USD năm 2004. Đầu tư của Australia ở Thỏi Lan ổn định vào khoảng 500 triệu USD trong giai đoạn này. Do hạn chế sự cú mặt của cỏc nhà đầu tư nước ngoài ở cỏc cụng ty, tệ nạn quan liờu, và rào cản về ngụn ngữ là những nhõn tố đưa đến sự giảm đỏng kể đầu tư của Australia vào Thỏi Lan, mặc dầu Australia mong đợi TAFTA cải thiện một cỏch cơ bản mụi trường đầu tư song phương [87].

Trong khi đú dũng chảy thương mại hàng hoỏ song phương thỡ rất mạnh, với Thỏi Lan đang hưởng một giỏ trị thặng dư trị giỏ 630 triệu AUD. Buụn bỏn thương mại 2 chiều trị giỏ 5.65 tỷ AUD vào năm 2002, tăng 13% so với năm ngoỏi.

Thuế quan cao nhất của Thỏi Lan đó ộp buộc cỏc nhà sản xuất của Australia xuất khẩu dõy chuyền sản xuất kết thỳc với giỏ trị thấp. Việc loại bỏ điểm cao của hàng rào thuế quan của Thỏi Lan sẽ cho phộp Australia cú cơ hội để xuất khẩu hàng

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)