Những điều chỉnh trong chớnh sỏch của Chớnh phủ Liờn minh Tự do Dõn tộc đối với ASEAN

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 26)

CHÍNH SÁCH CỦA AUSTRALIA ĐỐI VỚI ASEAN TỪ 1996 ĐẾN NAY

2.3. Những điều chỉnh trong chớnh sỏch của Chớnh phủ Liờn minh Tự do Dõn tộc đối với ASEAN

Dõn tộc đối với ASEAN

Trong bối cảnh khủng hoảng và trỡ trệ kinh tế của cỏc nước ASEAN, chớnh phủ Australia tiếp tục thỳc đẩy cỏc mối quan hệ song phương với cỏc nước chủ chốt. Bờn cạnh đú vẫn theo đuổi tỡm kiếm một cơ chế hợp tỏc đa phương với ASEAN. Việc bắt đầu cỏc cuộc đàm phỏn về một Hiệp định thương mại song phương với Singapore và Hiệp định thương mại tự do với Thỏi Lan đó chứng tỏ nỗ lực của Australia trong việc thỳc đẩy quan hệ kinh tế song phương với cỏc nước trong khu vực này.

Mặc dự trong cỏc tuyờn bố của mỡnh, cả Thủ tướng Johơn Howard, cả Ngoại trưởng Downer đều khẳng định ý định duy trỡ cỏc mối quan hệ nhiều mặt với ASEAN. Nhưng trờn thực tế, Chớnh phủ Howard hầu như xột lại chớnh sỏch khu vực mà Cụng Đảng trước đõy đó thực hiện. Cỏch tiếp cận mới của Australia thời chớnh phủ Liờn đảng thể hiện trong hai tài liệu quan trọng đưa ra vào năm 1997. Đú là Về lợi ớch quốc gia 1997 (In the National Interest 1997), một dạng Sỏch trắng về đối

ngoại, và Sự xem xột lại chiến lược 1997 (Strategic Review1997). Qua những tài liệu trờn, Australia vẫn xỏc định tầm quan trọng của vấn đề an ninh khu vực đối với sự phỏt triển của Australia, nhưng cỏch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh an ninh khu vực của Australia thời kỳ này “tỏ ra bảo thủ”, như việc quỏ nhấn mạnh những mối đe dọa đối với Australia sẽ xuất phỏt tại khu vực. Do đú, chớnh phủ của ụng John Howard tập trung cho việc tăng ngõn sỏch quốc phũng để đối phú với những tỡnh huống khủng hoảng cú thể xảy ra. Đường lối an ninh chiến lược của Australia bao gồm tăng cường khả năng quốc phũng của đất nước, tăng cường liờn minh với Mỹ đồng thời mở rộng cỏc mối quan hệ song phương và đa phương của Australia với cỏc quốc gia tại khu vực. Australia quay trở lại với chớnh sỏch tăng cường quan hệ với Mỹ, nhấn mạnh “dự thế nào thỡ quan hệ với Mỹ vẫn là mối quan hệ chiến lược quan

trọng hàng đầu” [23, tr.10-18]. Về khu vực an ninh chiến lược của Australia, nếu

như năm 1987, Australia xếp Đụng Nam Á là khu vực chiến lược quan trọng hàng đầu thỡ trong Sỏch trắng của Bộ Quốc phũng Australia năm 1997, khu vực an ninh của Australia được hiểu khụng chỉ là Đụng Nam Á và Nam Thỏi Bỡnh Dương mà hàm chứa một khu vực rộng lớn hơn, như Đụng Á. Trong đú vai trũ của cỏc cường quốc khu vực như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và cỏc lỏng giềng gần gũi như Indonesia và Papua New Guinea đặc biệt được nhấn mạnh. Với cỏch tiếp cận mới này, cú vẻ xu hướng “tham dự toàn diện” và vấn đề “cộng đồng an ninh” mà Cụng Đảng đề xuất trước đõy đó giảm dần ý nghĩa.

Ngay vào năm 1996, Chớnh phủ Howard đó cú những điều chỉnh trong chớnh sỏch viện trợ và nhập cư. Số người nhập cư vào Australia giảm 11% trong năm 1996-1997. Để giảm bớt gỏnh nặng ngõn sỏch, Chớnh phủ Howard quyết định cắt giảm cỏc chương trỡnh viện trợ nước ngoài, trong đú viện trợ cho Trung Quốc giảm 50%, cho Indonesia giảm 40% và Philippin giảm 25%.

Sau khi Liờn minh Tự do - Dõn tộc lờn cầm quyền, một số chớnh trị gia ở cỏc nước ASEAN tỏ ý lo ngại về tương lai quan hệ Australia - ASEAN. Vớ dụ, cựu Đại sứ Indonesia tại Canberra cho rằng quan hệ Australia - Chõu Á đang “đi vào giấc

trưởng A.Downer đều lờn tiếng khẳng định Australia vẫn tiếp tục duy trỡ quan hệ với chõu Á, đặc biệt là với ASEAN. A.Downer nhấn mạnh đến trỏch nhiệm của chớnh phủ Australia là mở rộng quan hệ kinh tế, chớnh trị với cỏc nước trong khu vực. Phỏt biểu tại Seminar nhõn kỷ niệm 30 năm thành lập ASEAN tại Sydney, Ngoại trưởng Australia A.Downer tiếp tục khẳng định tăng cường hợp tỏc với ASEAN. Theo ụng Downer, Australia khụng cú một ưu tiờn nào lớn hơn trong quan hệ đối ngoại ngoài việc đúng gúp cho sự phỏt triển của khu vực. Và cỏch tốt nhất để làm điều đú, theo A.Downer, là thụng qua những mối liờn hệ đó thiết lập được với ASEAN. Viện trợ nước ngoài của Australia cho khu vực Đụng Á, chủ yếu là Đụng Nam Á năm 2000-2001 chiếm 27%.

Trong những năm qua, Australia đó cú những nỗ lực nhằm thắt chặt quan hệ hợp tỏc với khu vực ASEAN thể hiện qua cỏc chương trỡnh hợp tỏc như Chương

trỡnh Khu vực Đụng Nam Á (The South East Asia Regional Program (SEARP). Đõy

là một chương trỡnh tập trung cho việc xõy dựng và nõng cao năng lực làm việc ở cỏc lĩnh vực chăm súc sức khoẻ, quyền con người, nõng cao năng suất trong nụng nghiệp, an toàn thực phẩm. Chương trỡnh hợp tỏc kinh tế ASEAN-Australia

(AAECP) thay thế cho Chương trỡnh Hợp tỏc Phỏt triển trước đõy và sẽ được chỳ ý cho lĩnh vực quản lý kinh tế nhằm thỳc đẩy hoà nhập khu vực, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ, hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc như khoa học - kỹ thuật, mụi trường v.v...

Việc tăng cường quan hệ kinh tế với khu vực ASEAN được thể hiện qua những nỗ lực nhằm thắt chặt quan hệ hợp tỏc giữa CER và ASEAN. Năm 2000 cỏc bộ trưởng ASEAN và CER đó thoả thuận cơ cấu Đối tỏc Kinh tế Mật thiết AFTA- CER (AFTA-CER (CEP) Closer Economic Partnership).

Ngày 14/9/2002 tại Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam, Tuyờn bố cấp Bộ trưởng về Đối tỏc Kinh tế Mật thiết AFTA-CER đó được ký. Đại diện cho cỏc nước thành viờn của Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và thành viờn của Hiệp định Thương mại Quan hệ Kinh tế Mật thiết Australia-New Zealand (CER)

gồm 12 nước: Australia, Brunei Darussalam, Campuchia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, New Zealand, Philippine, Singapore, Thailand và Việt Nam.

Như đó đề cập ở trờn, thời gian gần đõy tỡnh hỡnh an ninh thế giới cũng như ở Đụng Nam Á cú những biểu hiện khụng ổn định, nhất là nạn khủng bố gia tăng. Liờn quan trực tiếp đến Australia là vụ nổ bom ở Bali (Indonesia) vào ngày 12/10/2002 đó làm gần 100 người Australia bị thiệt mạng. Tỡnh hỡnh trờn khụng chỉ làm căng thẳng bầu khụng khớ an ninh ổn định ở Đụng Nam Á mà cũn là một thỏch thức lớn đối với quan hệ Australia- ASEAN. Trong bối cảnh trờn, sự điều chỉnh chớnh sỏch đối với khu vực ASEAN của Chớnh phủ Howard được thể hiện rừ hơn bao giờ hết. Sau khi nước Mỹ bị tấn cụng vào ngày 11/9/2001, Thủ tướng J.Howard là một trong những nhà lónh đạo trờn thế giới tuyờn bố sự ủng hộ một cỏch đặc biệt với chớnh sỏch chống khủng bố của Tổng thống Mỹ George Bush. Chớnh sỏch tăng cường liờn minh với Mỹ để đối phú với vấn nạn khủng bố được cả J.Howard, và A.Downer nhiều lần đề cập. Khi núi về những thỏch thức đối với an ninh khu vực, Alexander Downer trong bài phỏt biểu vào thỏng 7/2002 đó nhấn mạnh: “Cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố cú tầm quan trọng thế giới và khu vực. Và ụng cũng làm rừ: “Australia sẽ sử dụng tất cả nguồn lực mà họ cú, cả quõn sự, trớ tuệ, luật phỏp và cả truyền thống để chống lại mối đe doạ nguy hiểm này đối với nền an ninh của Australia. Và để đối phú với vấn nạn khủng bố trờn, liờn minh với Mỹ và mạng lưới những mối liờn minh khỏc của Mỹ tại khu vực sẽ là “chỗ dựa cho sự

thịnh vượng và an ninh khu vực” [20, tr.2-6]. Việc củng cố mối liờn minh với Mỹ,

và tăng cường mối quan hệ chiến lược tay ba giữa Australia với Mỹ và Nhật Bản được đặc biệt chỳ ý.

Nạn khủng bố ở Đụng Nam Á gia tăng trong nhận thức của Australia là đang đe dọa trực tiếp an ninh và ổn định Australia. Lấy cớ là để đối phú với nạn khủng bố trong tỡnh hỡnh mà J. Howard cho rằng luật phỏp quốc tế khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, ngày 1/12/2002, J.Howard tuyờn bố Australia giành quyền tấn cụng phủ đầu (Pre-emptive Strikes) đối với cỏc mục tiờu được coi là khủng bố hiện diện ở Đụng Nam Á. Tuyờn bố của J.Howard làm dấy lờn một làn súng phản đối ở

cỏc nước ASEAN. Nhiều nước, tiờu biểu là Malaysia và Indonesia coi tuyờn bố của J.Howard là một hành động khiờu khớch đối với khu vực, thể hiện thỏi độ ngạo nghễ, hiếu chiến của Australia. Quan hệ Australia-ASEAN trong bối cảnh hiện nay đang đứng trước những thử thỏch lớn.

Theo cỏc nhà phõn tớch núi rằng vụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ đó làm thay đổi toàn bộ cục diện thế giới thỡ vụ đỏnh bom tại Bali ngày 12/10/2002 cũng đó thay đổi toàn bộ nền chớnh trị tại Đụng Nam Á và cỏch nhỡn của thế giới về vựng này. Chưa bao giờ chủ đề an ninh lại đặt ASEAN trước một thỏch thức to như vậy.

Nhu cầu đối phú với cỏc mối đe doạ an ninh mới sau khi xảy ra cỏc cuộc tấn cụng khủng bố ở Mỹ và ở Bali đó thỳc đẩy Bộ trưởng quốc phũng Australia Robert Hill kờu gọi đỏnh giỏ lại chiến lược quốc phũng của Australia. ễng ta đề cập đến việc thay thế mụ hỡnh quốc phũng thụng thường hiện nay, đó được khẳng định trong

Sỏch trắng Quốc phũng thỏng 12/2000, bằng một mụ hỡnh mới cú khả năng hỗ trợ

cỏc hoạt động lớn ở khu vực. Mụ hỡnh “vũng trũn đồng tõm” của quốc phũng tạo nờn một thứ tự ưu tiờn như sau: ưu tiờn trước hết là việc bảo vệ biờn giới của Australia; sau đú đến vấn đề an ninh của cỏc nước lỏng giềng, sự ổn định của khu vực Tõy Nam Thỏi Bỡnh Dương từ Xụlụmụng, Papua New Guinea và Đụng Timor đến Indonesia; thỳc đẩy sự ổn định và hợp tỏc ở khu vực Đụng Nam Á và rộng lớn hơn là khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương; cuối cựng hỗ trợ an ninh toàn cầu. Học thuyết ưu tiờn vũng trũn đồng tõm dường như vẫn là mụ hỡnh an ninh tốt nhất. ễng Howard tuyờn bố ụng sẽ xem xột về việc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Khu vực nhằm diệt trừ chủ nghĩa khủng bố với sự tham gia của cỏc Chớnh phủ Indonesia, Malaysia, Singapore, Thỏi lan, Philippines, Australia và New Zeland.

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)