Quan hệ Australia-Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 85 - 106)

P: Sản phẩm thụ

2.4.2.5. Quan hệ Australia-Việt Nam

Hiểu được một đất nước như Australia là một điều rất quan trọng đối với Việt Nam và ngược lại, hiểu được một đất nước như Việt Nam cũng rất cần thiết với Australia. Chớnh phủ Australia từ lõu đó nhận thấy tầm quan trọng và tớnh đặc biệt trong vị trớ địa- chớnh trị, hoặc địa- văn hoỏ như một số người đó đỏnh giỏ giữa hai nước Australia và Việt Nam. Australia là một phần khụng thể tỏch rời và gắn bú với khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, với tất cả tớnh đa dạng của vựng này. Việt Nam là một đất nước lớn thứ hai trong khối ASEAN xột về mặt dõn số, và là nước ngày càng cú ảnh hưởng lớn trờn trường khu vực và quốc tế. Cả hai đất nước đều mong muốn hợp tỏc với nhau. Mối quan hệ giữa hai nước đó cú những bước tiến mạnh mẽ và chắc chắn trờn mọi phương diện.

* Quan hệ chớnh trị, ngoại giao

Sau chuyến viếng thăm chớnh thức của Tổng Bớ thư Đỗ Mười, thỏng 2/1997, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm và làm việc tại Australia, sau đú vào thỏng 2/1999 là chuyến đi của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuõn Giỏ. Thủ tướng Phan Văn Khải đó tiến hành chuyến thăm chớnh thức Australia vào thỏng 4/1999. Năm 2004, Australia đún tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Bộ trưởng Bộ Quốc phũng của Việt Nam - đõy cũng là chuyến viếng thăm đầu tiờn của một Bộ trưởng Bộ Quốc phũng tới Australia.

Về phớa Australia, Phú Thủ tướng Tim Fisher và Ngoại trưởng A. Downer nhiều lần đến thăm và làm việc tại Việt Nam, riờng ụng A. Downer đó viếng thăm Việt Nam bảy lần trong nhiệm kỳ của mỡnh, và hiện đang giữa kỷ lục trong số cỏc vị Bộ trưởng. Bộ trưởng Thương mại Mark Vaile tới Việt Nam năm 2003; thỏng 5/2004 là chuyến viếng thăm Việt Nam của Bà Thượng Nghị sỹ Amanda Vanstone, Bộ trưởng Bộ Nhập cư và Cỏc vấn đề Đa văn húa và Bản địa. Thụng qua cỏc chuyến viếng thăm trờn, hai bờn đó trao đổi, bàn bạc cụ thể cỏc chương trỡnh hợp tỏc và những biện phỏp nhằm cụ thể húa cỏc chương trỡnh trờn. Quan hệ Australia-Việt Nam hiện đang phỏt triển ngày một đa dạng và toàn diện hơn.

Mới đõy, nhận lời mời của Thủ tướng Australia J.Howard, ngày 5/5/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải thăm hữu nghị chớnh thức Australia. Đõy là lần thứ hai Thủ tướng Phan Văn Khải thăm nước này. Diễn ra trong bối cảnh quan hệ hai nước phỏt triển tốt đẹp, chuyến thăm của người đứng đầu Chớnh phủ Việt Nam thể hiện mong muốn của lónh đạo và nhõn dõn Việt Nam đẩy mạnh mối quan hệ hợp tỏc nhiều mặt giữa hai nước, đỏp ứng nguyện vọng và lợi ớch của hai dõn tộc, gúp phần củng cố và tăng cường hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển của khu vực Đụng Nam Á-Thỏi Bỡnh Dương.

Hai Thủ tướng đó tiến hành hội đàm chớnh thức. Tham dự hội đàm, về phớa Việt Nam, cú Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phũng Chớnh phủ Đoàn Mạnh Giao; Bộ trưởng Bộ Giỏo dục Nguyễn Minh Hiển; Thứ trưởng Thương mại Phan Thế Ruệ.

Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định Việt Nam luụn xỏc định Australia là đối tỏc quan trọng và mong muốn phỏt triển quan hệ hợp tỏc toàn diện, lõu dài và ổn định cả trong khuụn khổ song phương và đa phương trờn cơ sở cựng cú lợi, phự hợp với lợi ớch và tiềm năng của hai nước; khẳng định chớnh sỏch Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư và doanh nghiệp Australia vào đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.

Về vấn đề khu vực, Việt Nam và Australia đó thảo luận quan hệ đối thoại ASEAN-Australia mà Việt Nam hiện là điều phối viờn. Hai Thủ tướng nhất trớ cựng hợp tỏc chặt chẽ để đưa quan hệ ASEAN-Australia lờn tầm cao mới. Trong lần gặp gỡ này, Thủ tướng J.Howard đó nờu bật vai trũ và vị trớ của Australia ở khu vực và bày tỏ mong muốn được tham gia mạnh mẽ vào tiến trỡnh hội nhập Đụng Á, trước mắt là Hội nghị Cấp cao Đụng Á.

Là nước điều phối quan hệ giữa ASEAN-Australia, Việt Nam luụn ủng hộ Australia-nước cú vị trớ địa ý gần gũi, quan hệ hợp tỏc phỏt triển lõu dài với ASEAN và là nước cú vị trớ quan trọng trong khu vực Đụng Á.

Hai bờn nhất trớ hợp tỏc chặt chẽ trong quỏ trỡnh chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao APEC được tổ chức tại Việt Nam vào thỏng 11/2006 và ở Australia vào năm 2007. Thủ tướng Phan Văn Khải đỏnh giỏ cao việc Australia sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho

Việt Nam trong quỏ trỡnh chuẩn bị Hội nghị APEC; cảm ơn Thủ tướng J.Howard và Chớnh phủ Australia ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam gia nhập WTO.

Bờn cạnh cuộc hội đàm giữa hai Thủ tướng cũng diễn ra một loạt cỏc cuộc tiếp xỳc và làm việc song phương giữa cỏc Bộ trưởng và Thứ trưởng Việt Nam với đối tỏc Australia.

Việt Nam và Australia cựng là thành viờn Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á -

Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Sự hợp tỏc giữa hai nước về nhiều mặt trờn cơ sở song

phương và đa phương cũng như trong khuụn khổ cỏc diễn đàn khu vực và quốc tế chẳng những tăng cường lợi ớch phỏt triển của mỗi quốc gia mà cũn đúng gúp quan trọng đối với việc thỳc đẩy hợp tỏc vỡ hũa bỡnh, ổn định và phồn vinh của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Thành quả tốt đẹp của mối quan hệ đú nõng cao vị thế và uy tớn của Việt Nam và Australia trờn trường quốc tế.

Với hơn 200.000 người Australia gốc Việt, hàng năm cú khoảng 100.000 người Australia sang du lịch tại Việt Nam và Australia đó trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam, đú là những yếu tố làm cho mối quan hệ giữa hai nước ngày càng thắt chặt. Những thỏch thức trước mắt cũng đang cần cú sự hợp tỏc giữa hai nước, cụ thể như trong lĩnh vực chống tội phạm, phũng chống dịch bệnh, chống nhập cư bất hợp phỏp.

* Quan hệ hợp tỏc phỏt triển

Với chất lượng, số lượng và sự trải rộng của cỏc chương trỡnh viện trợ của Australia cho Việt Nam- cú giỏ trị vào khoảng 700 triệu USD trong cỏc năm qua - là một yếu tố quan trọng trong tỡnh hữu nghị giữa hai nước. Trong những năm gần đõy, Việt Nam đứng thứ ba trong số cỏc nước tiếp nhận song phương của Australia, chỉ sau hai nước lỏng giềng thõn cận nhất của Australia là Papua New Guinea và Indonesia. Điều này phản ỏnh khụng chỉ nhu cầu của một đất nước cũn đang nghốo, mà cũn khả năng chỉ ra những kết quả của những chương trỡnh viện trợ mà đất nước Việt Nam tiếp nhận- một khả năng giỳp Việt Nam trở thành một điểm tiếp nhận viện trợ được ưa thớch trong một thời gian tương đối dài đối với cỏc tổ chức chịu trỏch nhiệm trước kết quả của cỏc chương trỡnh viện trợ. Chương trỡnh của Australia

trong những năm qua rất rộng khắp, bao gồm cấp học bổng, phỏt triển nụng thụn, nghiờn cứu nụng nghiệp, chăm súc sức khoẻ ban đầu, cỏc hoạt động đa dạng của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGOs), và tất nhiờn, biểu tượng sống động nhất của tỡnh hữu nghị giữa Australia-Việt Nam chớnh là cõy cầu Mỹ Thuận. Trọng tõm hiện tại theo chiến lược mà hai bờn cựng thống nhất, là việc giảm nghốo thụng qua cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn, phỏt triển hạ tầng cơ sở, nõng cấp y tế, xõy dựng nguồn nhõn lực, quản lý nhà nước và cỏc lĩnh vực khỏc.

* Lĩnh vực phỏt triển nụng thụn và hạ tầng cơ sở

Lĩnh vực này được ưu tiờn trong cỏc dự ỏn viện trợ của Australia. Việc thiết kế và xõy dựng cầu Mỹ Thuận là cụng trỡnh lớn và tiờu biểu nhất về sự giỳp đỡ của Australia đối với Việt Nam. Australia viện trợ hai phần ba trong số 91 triệu AUD kinh phớ xõy dựng cầu. Lễ thụng cầu Mỹ Thuận đó diễn ra ngày 21/5/2000, nối liền tuyến giao thụng huyết mạch từ Thành phố Hồ Chớ Minh đi cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ. Cỏc cụng trỡnh khỏc như dự ỏn cấp nước cho năm thị xó (bao gồm Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tỉnh, Trà Vinh và Vĩnh Long), dự ỏn vệ sinh và cung cấp nước sạch cho Đà nẵng, dự ỏn cơ sở hạ tầng nụng thụn Trà My và dự ỏn phũng chống lũ Bắc Vàm Nao (An Giang) đó được thực hiện đỳng tiến độ.

Trong giai đoạn 1995-2000, 127,8 triệu AUD đó được đầu tư cho năm dự ỏn, và trong giai đoạn tới (2001-2005), con số dự ỏn đó lờn tới 9 với tổng giỏ trị 144,15 triệu AUD.

Chớnh phủ Australia đồng thời cựng phối hợp với Tổ chức Lương thực Thế giới FAO trợ giỳp cho Việt Nam trong việc hạn chế phỏ hoại của cụn trựng, sõu bọ thụng qua cỏc chương trỡnh khu vực của AusAID.

Thực chất của chương trỡnh viện trợ phỏt triển nụng thụn của Australia cho Việt Nam nhằm vào 4 mục tiờu chớnh: một là, nõng cao hiệu quả sản xuất ở nụng thụn; hai là, phỏt triển nguồn nhõn lực; ba là, giảm thiểu sự yếu kộm đối với cỏc cỳ sốc kinh tế và mụi trường; cuối cựng là, tăng cường trỏch nhiệm giải trỡnh của chớnh quyền địa phương và sự tham gia của những người nghốo trong việc quản lý nhà nước.

Việc phỏt triển nguồn nhõn lực, đào tạo là lĩnh vực được ưu tiờn với cỏc mụ hỡnh cấp học bổng đào tạo tại cỏc trường đại học ở Australia, đào tạo trong nước, chương trỡnh sứ giả thanh niờn và chương trỡnh giỏo dục tiểu học.

Hiện nay, chương trỡnh học bổng phỏt triển của Australia (ADS) là chương trỡnh trợ giỳp về đào tạo lớn nhất của chớnh phủ Australia. Mỗi năm hơn 200 học bổng với tổng giỏ trị 16-19 triệu AUD được cấp cho sinh viờn Việt Nam học tập tại cỏc trường đại học của Australia. Chương trỡnh này nhằm tăng cường những thể chế quản lý chớnh được chọn thớch đỏng đối với nền kinh tế thị trường, xõy dựng khả năng của Việt Nam để cải thiện những đời sống của những người nghốo và tăng cường sự đúng gúp đối với sự phỏt triển cỏc cỏ nhõn tài năng của Việt Nam đang làm việc ở những lĩnh vực thớch hợp cho những mục tiờu chương trỡnh của quốc gia. Gần đõy, Dự ỏn học bổng phỏt triển của Australia trước khi đi du học, trị giỏ 11,4 triệu USD trong năm 2003-2008 để chuẩn bị cho những thớ sinh trỳng tuyển học bổng phỏt triển Australia để học đại học ở Australia thụng qua cỏc nguyờn tắc về việc đào tạo trong nước một cỏch khắt khe để đặt họ vào vị trớ khoỏ học thớch đỏng với những hỗ trợ tiếp theo.

Chương trỡnh giỏo dục tiểu học cho cỏc trẻ em khụng may mắn trị giỏ 1,5 triệu USD năm 2002-2009. Đõy là một chương trỡnh chớnh với Ngõn hàng thế giới và Chớnh phủ của Anh và Canada. Nhằm vào cải thiện sự tiếp cận đối với trường tiểu học và chất lượng giỏo dục cho những đứa trẻ khụng may mắn ở Việt Nam.

Chương trỡnh tạo nguồn và dạy tiếng Anh, Kỹ thuật giữa Việt Nam-Australia (VAT) được thực hiện từ năm 1997-2002 với trị giỏ 23,5 triệu AUD cũng là một bằng chứng đỏng kể cho mối quan hệ hiệu quả giữa hai nước.

Trong lĩnh vực y tế, viện trợ của Australia tập trung phần lớn cho việc chăm

súc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ và trẻ em, phũng chống sốt rột, giỏm sỏt và phũng chống sốt xuất huyết, phong chống thiếu I-ốt.

Viện trợ của Australia trong lĩnh vực này chủ yếu tập trung ở vựng xa xụi, nụng thụn, đặc biệt chỳ trọng đến HIV/AIDS, sốt xuất huyết và cải thiện chương trỡnh chăm súc sức khỏe ban đầu.

Trong giai đoạn 1994-2000, Australia đó viện trợ 5,5 triệu AUD cho thành phố Hải phũng, tỉnh Nam Định và Hưng Yờn nhằm loại bỏ muỗi Anophen, và cho chương trỡnh phỏt triển một mụ hỡnh kiểm soỏt thiếu I-ốt hiệu quả ở Việt Nam.

Hai dự ỏn nổi bật trong lĩnh vực này là: Dự ỏn ngăn chặn bệnh sốt rột trị giỏ 12,5 triệu AUD được triển khai ở cỏc tỉnh Bỡnh Định, Quảng Bỡnh, Nghệ An, Yờn Bỏi, Quảng Nam từ năm 1995-2000; dự ỏn chăm súc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ và trẻ em trị giỏ 15 triệu AUD cú thời hạn bốn năm và kết thỳc vào cuối năm 2002.

Bảng 12: Đơn vị: triệu AUD Dự án Thời hạn Vốn 1. Cầu Mỹ Thuận 1997-2000 91 2. Dự án cấp n-ớc cho 5 tỉnh 1995-2000 70 3. Dự án cấp n-ớc và hệ thống vệ sinh ở Đà Nẵng 1995-2000 5.8 4. Dự án cơ sở hạ tầng ở Trà My 1998-2001 2 5. Dự án ngăn lũ lụt ở Bắc Vàm Nao Giai đoạn 1: 1998-2002 Giai đoạn 2: 1998-2002 10 12.9

6. Dự án hỗ trợ công ty môi tr-ờng đô thị Đà Nẵng

2001-2002 2

7. Dự án bảo vệ bờ sông cầu Mỹ Thuận 2000-2000 14.6 8. Dự án cấp n-ớc sạch và hệ thống vệ sinh cho

tỉnh vùng đồng bằng: Bạc Liêu, Hà Tiên, Sa Đéc

2001-2006 45

9. Dự án cấp n-ớc sạch và hệ thống vệ sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long

2001-2006 25

10. Dự án hỗ trợ quản lý nguồn n-ớc 2001-2004 6 11. Dự án phát triển nông thôn Quảng Ngãi 2001-2011 30 12. Dự án phát triển nông thôn và nâng cao năng

lực trong ngành nông nghiệp

1999-2003 8.4

13. Dự án hỗ trợ quốc tế (MARD) 2001-2003 0.25

Nguồn:http://www.ausaid.gov.au/country/cbrief.cfm?DCon=8205_6698_4558_2443_3533&Count ryID=33&Region=EastAsia.

Đối với bệnh dịch cỳm gia cầm: Australia cú chương trỡnh hỗ trợ kiểm soỏt và ngăn ngừa của bệnh cỳm gia cầm ở Việt Nam, trị giỏ 3 triệu USD, từ năm 2005, mục tiờu của trợ giỳp trợ gúi của Australia để giỳp Việt Nam chống lại bệnh cỳm gia cầm và cỏc căn bệnh nhiễm khuẩn khỏc bằng việc tăng cường khả năng của nú để quản lý cỏc trường hợp khẩn cấp cú liờn quan đến sức khoẻ, với những trọng tõm đặc biệt về bệnh cỳm gia cầm.

Ngoài ra Australia cũng đó viện trợ thành cụng cho Việt Nam hoàn thành một số dự ỏn như: Dự ỏn Làm sạch khụng đập phỏ bừa bói và phỏt triển cộng đồng ở Thừa Thiờn Huế, trị giỏ 3,6 triệu USD trong giai đoạn 2002-2005. Dự ỏn quản lý nợ nước ngoài lõu dài và hiệu quả trị giỏ 2 triệu USD trong giai đoạn 2002-2005.

* Đối với việc hỗ trợ về quản lý nhà nước, Australia hỗ trợ Việt Nam trong

quản lý nhà nước nhằm 2 mục tiờu: để tăng cường mụi trường quản lý lĩnh vực tư nhõn và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoà nhập kinh tế quốc tế và nội địa. 10 triệu USD trong giai đoạn 4/2002-4/2006 Australia hỗ trợ Việt Nam nhằm vào xõy dựng khả năng cho những hoạt động hiệu quả của chớnh phủ, để đúng gúp cho sự giảm nghốo và phỏt triển lõu dài, với một chỳ trọng chớnh về sự hỗ trợ sự quỏ độ cho nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam thụng qua việc tăng cường cỏc cơ sở kỹ năng và khả năng thể chế của những cơ quan nhà nước được chọn lựa và cỏc cơ quan liờn quan thớch đỏng trong những khu vực trọng tõm đó được đồng ý, cỏi bao gồm sự phỏt triển lĩnh vực tư nhõn và sự hoà nhập kinh tế.

Dự ỏn tăng cường sự ước lượng và điều khiển Việt Nam và Australia: trị giỏ 5,6 triệu USD trong năm 2003-2006, mục tiờu của dự ỏn này để trợ giỳp chớnh phủ Việt Nam thiết lập một hệ thống quốc gia hiệu quả cho sự quản lý và ước lượng trợ giỳp phỏt triển chớnh.

Trung tõm Phỏp luật chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của Đại học Sydney đào tạo sinh viờn của Trung Tõm nhõn quyền thuộc Học viện Quốc gia Hồ Chớ Minh. Học viện tổ chức cỏc khúa học ngắn hạn, cỏc khúa đại học và sau đại học cho cỏn bộ trung - cao cấp của Việt Nam. Cũng trong lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển năng lực giỏm sỏt và đỏnh giỏ cú thể cung cấp thụng tin đỏng tin cậy và kịp

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 85 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)