Triển vọng hợp tỏc Australia-ASEAN trong tiến trỡnh Thượng đỉnh Đụng Á

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 112 - 124)

P: Sản phẩm thụ

3.5. Triển vọng hợp tỏc Australia-ASEAN trong tiến trỡnh Thượng đỉnh Đụng Á

Đụng Á

Quan hệ Australia-ASEAN trong thập niờn đầu thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc vào những yếu tố sau:

* Xỏc định rừ lợi ớch và chớnh sỏch của Australia đối với khu vực Đụng Nam

Á: chớnh sỏch của Australia đối với Đụng Nam Á núi chung và vai trũ của ASEAN núi riờng như thế nào sẽ cú tỏc động quyết định đến thỏi độ của ASEAN đối với vai trũ của Australia ở khu vực. Tuy nhiờn, một chớnh sỏch khu vực của Australia phụ thuộc rất nhiều vào một chớnh phủ cụ thể và việc chớnh phủ đú xỏc định lợi ớch quốc gia của Australia gắn với ai? Thực tế cho thấy chớnh sỏch Đụng Nam Á của chớnh phủ J. Howard khỏc với chớnh sỏch về Đụng Nam Á của P. Keating và cũng khỏc với những khuyến nghị chớnh sỏch của đa số cỏc học giả Australia muốn Australia gắn bú tương lai của mỡnh hơn với chõu Á và khu vực Đụng Nam Á.

* Australia điều hoà được mối quan hệ đối với cả hai khu vực là Nam Thỏi

Bỡnh Dương và Đụng Nam Á: là lục địa tiếp giỏp với Thỏi Bỡnh Dương nờn cả hai

khu vực Nam Thỏi Bỡnh Dương và Đụng Nam Á đều quan trọng đối với Australia về mặt an ninh. Cú thể núi Australia là nước đúng vai trũ chớnh và là đầu tàu trong hợp tỏc vựng Nam Thỏi Bỡnh Dương (Diễn đàn Nam Thỏi Bỡnh Dương). Tuy nhiờn quan hệ của Australia với ASEAN khụng giống như quan hệ giữa Australia với cỏc nước Nam Thỏi Bỡnh Dương, mà sẽ phải là mối quan hệ bỡnh đẳng và đụi bờn cựng cú lợi do vị thế và vai trũ của ASEAN ở khu vực Đụng Á và chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương. Do vậy, Australia phải xỏc định rừ ràng là khụng thể đối xử với cỏc nước Đụng Nam Á như đối với cỏc nước vựng Nam Thỏi Bỡnh Dương.

Mức độ quan hệ Australia-ASEAN phụ thuộc vào sự lớn mạnh về cỏc mặt khoa học-cụng nghệ; kinh tế và khả năng quốc phũng của ASEAN, cũng như vai trũ của ASEAN trong cỏc cơ chế hợp tỏc đa phương ở Đụng Á và chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, và sự gắn kết và hợp tỏc hiệu quả giữa cỏc nước ASEAN với nhau.

Trong những thập niờn tới, khu vực Đụng Nam Á tiếp tục bị thỏch thức bởi những nguy cơ từ bờn trong khu vực. Đú là tỡnh trạng tranh chấp lónh thổ và tài nguyờn thiờn nhiờn giữa cỏc nước ở Đụng Nam Á; những mõu thuẫn về sắc tộc, tụn giỏo bờn trong cỏc nước ASEAN.

Một ASEAN mạnh về cỏc mặt và đoàn kết khụng chỉ hấp dẫn riờng đối với cỏc nước Đụng Nam Á mà cũn tạo dựng được uy tớn và vai trũ đối với cỏc đối tỏc bờn ngoài, trong đú cú Australia. Thực tế quan hệ của ASEAN với cỏc quốc gia khu vực và thế giới những năm qua cho thấy vai trũ và tiếng núi của ASEAN ở khu vực bị suy giảm khi ASEAN gặp khú khăn về kinh tế, nội bộ một số nước thành viờn mất ổn định, và thiếu sự "đoàn kết", "hợp tỏc" trờn một số vấn đề liờn quan đến khu vực.

* Đều là cỏc nước tầm trung ở chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, cả hai bờn đều phải nhận thức rừ ràng về vị trớ của họ trong chớnh sỏch đối ngoại của mỗi bờn.

Cả Australia và ASEAN đều khụng thể thay thế vị trớ của cỏc nước lớn đối với mỗi phớa. Vỡ vậy, họ cần xỏc định rừ quan hệ giữa họ với nhau là mối quan hệ bỡnh đẳng và cựng cú lợi giữa cỏc nước lỏng giềng cú cựng lợi ớch an ninh ở khu vực.

Tuy nhiờn một mối quan hệ đối tỏc chiến lược giữa cỏc nước tầm trung cú thể sẽ cú lợi cho cả Australia và ASEAN trong quan hệ của họ với cỏc nước lớn, cho thấy tầm quan trọng của việc cần thỳc đẩy hơn nữa hợp tỏc Australia và ASEAN, và đúng gúp vào bảo đảm hoà bỡnh và ổn định ở chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương.

Như vậy, mối quan hệ Australia-ASEAN tốt đẹp và gắn bú hơn sẽ giỳp tạo thành lực lượng đỏng kể ở chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, gúp phần củng cố hoà bỡnh và ổn định ở khu vực và tăng cường vị thế quốc tế của cả hai bờn.

* Cả Australia và ASEAN đều phải cú thiện chớ phỏt triển quan hệ với nhau:

tăng cường hơn nữa nữa sự hiểu biết và thụng cảm lẫn nhau để những nghi ngờ và khụng tin tưởng sẽ khụng cũn tiếp tục ảnh hưởng tiờu cực đến quan hệ giữa hai bờn.

Sự khỏc biệt về chủng tộc, văn hoỏ, xó hội... giữa Australia và cỏc nước ASEAN sẽ tiếp tục tồn tại, vỡ vậy cả hai bờn đều phải biết chấp nhận và chung sống hoà bỡnh với sự khỏc biệt đú vỡ mục tiờu lớn hơn là hoà bỡnh, ổn định và hợp tỏc ở khu vực, và cũng vỡ lợi ớch của chớnh họ. Ngoài yờu cầu lõu dài là phải tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và đỏnh giỏ đỳng những khỏc biệt văn hoỏ của nhau, trước mắt, cả Australia lẫn ASEAN cần loại bỏ sự nghi ngờ vụ căn cứ, khụng cần thiết, những thành kiến và quan niệm định kiến để chủ động phỏt triển thỏi độ cựng khoan dung và nhạy cảm hơn đối với những ước vọng, hồ nghi và giỏ trị văn hoỏ của nhau, và sự ý thức hơn về tớnh cõn xứng, khỏch quan trong việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ và tuyờn bố về cỏc tỡnh hỡnh của nhau.

ASEAN cú thể mở rộng hơn “cỏnh cửa”để tiếp nhận thiện chớ hợp tỏc của Australia trong cỏc cơ chế đa phương của mỡnh. Cũn đối với Australia, một chớnh sỏch khu vực độc lập, rừ ràng và nhất quỏn, dựa trờn cơ sở cỏc lợi ớch an ninh, kinh tế và chớnh trị thiết thực của Australia ở Đụng Nam Á, chắc chắn sẽ tỏc động tớch cực đến quan hệ của Australia với cỏc nước ASEAN.

Để tạo nền tảng vững chắc cho quan hệ Australia-ASEAN, bờn cạnh cỏc quan hệ hợp tỏc đa phương, cỏc mối quan hệ song phương giữa Australia với cỏc nước thành viờn ASEAN, ngoài hợp tỏc song phương về quốc phũng cũng cần phải được củng cố hơn. Trong đú, việc xõy dựng lại quan hệ thõn mật với Indonesia cú vai trũ quyết định vỡ ba lý do sau: (i) Indonesia là nước lỏng giềng lớn nhất và quan trọng nhất của Australia ở khu vực; (ii) quan hệ ổn định với Indonesia sẽ cho phộp Australia đúng một vai trũ nhất định trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, ổn định an ninh ở Indonesia, điều cú ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh và phỏt triển của Australia; và (iii) Indonesia là cầu nối quan trọng giữa Australia và ASEAN do vai trũ của nước này trong ASEAN. Hiện nay hai nước đó cú sự hợp tỏc quan trọng và hữu ớch trong cỏc vấn đề như chống lại nạn buụn lậu người, rửa tiền và hoạt động khủng bố quốc tế. Indonesia đỏnh giỏ cao sự cụng nhận ngày càng tăng của Chớnh phủ Australia hiện nay về tầm quan trọng của cỏc tổ chức khu vực, mà bằng chứng rừ ràng là việc Australia tham gia Hiệp ước Thõn thiện và Hợp tỏc của ASEAN

(TAC) và tham dự Hội nghị Cấp cao Đụng Á thỏng 12/2005 tại Kuala Lumpur, Malaysia.

Australia cần cú một chớnh sỏch đảm bảo sự nhất trớ ngầm, nếu khụng phải là cụng khai ủng hộ, của Chớnh phủ Indonesia đối với cỏc hoạt động kiến tạo hoà bỡnh của quõn đội và cảnh sỏt nước ngoài nhằm khụi phục trật tự và củng cố cỏc thể chế dõn chủ tại Đụng Timor, quốc gia lỏng giềng chung của cả Australia và Indonesia.

Tuy nhiờn, trong một thời gian khỏ dài sắp tới, quan hệ Indonesia- Australia sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi hai tam giỏc quan hệ nhạy cảm là cỏc quan hệ ba bờn

Indonesia - Đụng Timor - Australia, và Indonesia - Papua New Guinea - Australia.

Hai bờn cần xử lý một cỏch sỏng suốt hai tam giỏc quan hệ này để chỳng khụng trở thành cỏc nguồn gõy căng thẳng, bất đồng tiềm tàng.

* Trờn lĩnh vực an ninh:

Ngoài hợp tỏc chống khủng bố quốc tế, trong bối cảnh toàn cầu hoỏ ngày càng diễn ra sõu rộng và sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin liờn lạc và giao thụng vận tải, cỏc vấn đề an ninh phi truyền thống khỏc cũng ngày càng lụi cuốn sự chỳ ý chung vỡ những thỏch thức mang tớnh toàn cầu và xuyờn quốc gia do chỳng đặt ra cho cỏc quốc gia và khu vực. Hợp tỏc Australia - ASEAN về cỏc vấn đề an ninh phi truyền thống sẽ là lĩnh vực được cả hai bờn ngày càng quan tõm phỏt triển nhằm giảm bớt những rủi ro, thiệt hại bởi cỏc thỏch thức mà cỏc vấn đề này cú thể gõy ra cho phỏt triển kinh tế và an ninh của Australia và ASEAN.

Tuy nhiờn trong cỏc vấn đề an ninh phi truyền thống, vấn đề di cư sẽ là vấn đề nhạy cảm, dễ phỏt sinh mõu thuẫn trong quan hệ Australia-ASEAN, đũi hỏi cả hai bờn phải cú sự thụng cảm và thiện chớ để cú thể hợp tỏc giải quyết.

Australia hiện đang tiếp tục xõy dựng cỏc quan hệ mở rộng về an ninh song phương với từng nước thành viờn của ASEAN. Cỏc quan hệ quốc phũng vụ cựng quan trọng với Malaysia và Singapore thụng qua cỏc Hiệp ước Phũng thủ Năm Quốc gia là một phần trọng yếu của cỏc quan hệ đú. Gần đõy, Hiệp định Đảm bảo

An ninh của Australia với Indonesia đó tạo nờn một thành tố quan trọng khỏc trong hàng loạt cỏc quan hệ an ninh song phương với Đụng Nam Á.

* Trên lĩnh vực viện trợ cho khu vực:

Vừa mới đõy, chớnh phủ Australia đó đưa ra kế hoạch trợ giỳp trờn mọi lĩnh vực đối với khu vực: Chương trỡnh khu vực ước tớnh: năm 2006-2007 là 76,0 triệu USD. [102]

Chương trỡnh khu vực Đụng Á nhằm vào thỏch thức phỏt triển xuyờn biờn giới và kinh tế ưu đói cao, như tội phạm xuyờn quốc gia, tự do hoỏ thương mại và giảm sự lan truyền của cỏc căn bệnh lõy nhiễm.

Để tăng cường hợp tỏc chống cỏc đe dọa xuyờn biờn giới, Australia sẽ hỗ trợ cỏc sỏng kiến khu vực để lưu ý và kiềm chế cỏc đe doạ như dịch lớn, thảm hoạ và tội phạm xuyờn quốc gia (bao gồm buụn lậu người, đỏnh bắt cỏ bất hợp phỏp, vận chuyển và buụn bỏn ma tuý bất hợp phỏp và rửa tiền). Những mối đe doạ yờu cầu cỏc phản ứng từ cỏc quốc gia xuyờn quốc gia.

Đối với dịch lớn trong khu vực, Australia đang đúng vai trũ lónh đạo trong việc phỏt triển một sự phản ứng chung lại đối với Dịch cỳm gia cầm ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Tại cuộc gặp APEC vào năm 2005, Thủ tướng Australia tuyờn bố trợ giỳp 100 triệu USD cho 4 năm đối với cỏc sỏng kiến mà chống lại sự đe doạ của bệnh dịch và cỏc căn bệnh truyền nhiễm nảy sinh khỏc trong khu vực. Đõy là một cam kết mới bao gồm một quỹ ý nghĩa mới cho năm 2006-2007.

Những quỹ này được bổ sung cho 41 triệu USD mà Australia đó cam kết từ năm 2003 để chống lại Bệch cỳm gia cầm và những căn bệnh lõy nhiễm khỏc, trong đú dành 15,5 triệu USD cho Indonesia, 8 triệu USD cho Thỏi Bỡnh Dương và 3 triệu USD cho Việt Nam. [100]

Số tiền trong quỹ mới này thỡ 90 triệu USD sẽ được sử dụng để giỳp cỏc nền kinh tế khu vực, và hỗ trợ cỏc tổ chức làm việc để chống lại sự đe doạ của cỏc Bệnh dịch ở khu vực, như WHO, FAO, Tổ chức Thế giới về sức khoẻ động vật và Ngõn hàng Thế giới.

Một quỹ 10 triệu USD nữa sẽ được dựng cho cỏc hoạt động chuyờn biệt của APEC về Bệnh cỳm gia cầm bao gồm một bài tập khu vực để kiểm tra mạng truyền thụng và đảm bảo sự sẵn sàng chiến đấu khi dịch xảy ra, và thiết lập một danh sỏch cỏc chuyờn gia đối phú với cỏc thảm hoạ xảy cũng như cỏc chuyờn gia về sức khoẻ.

Phản ứng của Australia đối với Bệnh cỳm gia cầm chỳ trọng vào cỏc nước đối tỏc trong khu vực, những nước mà bị tỏc động ảnh hưởng của căn bệnh này, bao gồm Indonesia và Việt Nam. Sự trợ giỳp sẽ cũng được cung cấp để phỏt triển cỏc kho dự trữ cỏc trang thiết bị bảo vệ và cung cấp thuốc. Australia cũng tiếp tục để cung cấp nhiều quỹ hơn cho Chương trỡnh Bệnh lõy nhiễm phỏt sinh ở ASEAN, và cho sự theo dừi bệnh của động vật và khả năng chuẩn đoỏn bệnh thụng qua Phũng thớ nghiệm Sức khoẻ động vật Australia.

Australia cũng cung cấp một sự đúng gúp cú giỏ trị cho chương trỡnh HIV/ AIDs trong khu vực. Sự đe doạ của HIV/AIDs ở Myanma, Việt Nam và Trung Quốc đang được đề cập thụng qua một cam kết 10,3 triệu USD qua 4 năm. Sự trợ giỳp khu vực của Australia sẽ hỗ trợ việc giảm sự nguy hại liờn quan đến HIV cựng với việc sử dụng tiờm ma tuý thuốc, và tăng cường việc thực hiện cỏc chương trỡnh và làm chớnh sỏch về HIV của quốc gia. [100]

Tội phạm xuyờn quốc gia; buụn người và ma tuý lậu đang là vấn đề phỏt triển mà liờn kết gần gũi với tội phạm cú tổ chức và tham nhũng. Australia đang tài trợ 2 triệu USD để cải thiện việc chữa cho người sử dụng kim tiờm ma tuý và thiết lập một hệ thống quản lý thụng tin khu vực cho việc chống lại cỏc chất kớch thớch. Cam kết mới này là đúng gúp bổ xung cho Văn phũng UN về Ma tuý và tội Phạm. Australia cũng đang làm việc với Lào và Myanma, Campuchia và Thỏi Lan để chống lại Buụn lậu người. Sự trợ giỳp của Australia sẽ mở rộng cho cỏc nước khỏc trong khu vực và tỡm kiếm cơ hội để xõy dựng đối tỏc thụng qua ASEAN [100].

Tham nhũng là một chướng ngại chớnh đối với sự tăng trưởng kinh tế mở rộng và giảm nghốo khổ. Australia sẽ đề cập vấn đề này thụng qua việc phỏt triển hơn nữa chiến lược chống tham nhũng của nú để khuyến khớch tuõn thủ cỏc nguyờn tắc luật, thỳc đẩy quản lý lĩnh vực cụng cộng, cải thiện và tăng cường tổ chức dõn

sự. Australia đó cam kết 3 triệu USD qua 3 năm để hỗ trợ cho cỏc sỏng kiến chống tham nhũng ở khu vực. Australia sẽ làm việc với Ngõn hàng thế giới để đề cập việc tham nhũng trong việc quản lý nguồn tài nguyờn và cơ sở hạ tầng, và sẽ hỗ trợ sỏng kiến chống tham nhũng của OECD cho chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương [52].

Về Viện trợ hợp tỏc khu vực năm 2006-2007, Australia sẽ hỗ trợ nghiờn cứu

về hội nhập thụng qua chõu Á (ASEAN+6), bao gồm 10 nước ASEAN, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc. Hỗ trợ cho ASEAN cũng sẽ tiếp tục thụng qua một sỏng kiến 2,7 tỉ USD chỳ trọng vào Khu vực tăng trưởng Đụng ASEAN. Thụng qua sỏng kiến này, chương trỡnh trợ giỳp sẽ làm việc với ASEAN, Ngõn hàng phỏt triển đa phương và những nhà hỗ trợ chớnh khỏc nhằm điều khiển cỏc hoạt động về an ninh khu vực, đầu tư tư nhõn, phỏt triển cơ sở hạ tầng và hợp tỏc hỗ trợ, chỳ trọng đặc biệt vào phỏt triển thỏch thức ở Đụng Indonesia và phớa Nam Philippines.

Australia sẽ là chủ tịch của APEC vào năm 2007, điều này sẽ cung cấp những cơ hội để cam kết cỏc đối tỏc về ưu đói phỏt triển khu vực. Sự hỗ trợ sẽ tiếp tục cho vai trũ chớnh mà APEC đúng trong khu vực thụng qua trợ giỳp thành viờn của nú để tăng cường tự do húa thương mại, sự cai quản kinh tế và an ninh thương mại tài chớnh.

*Trờn cỏc lĩnh vực khỏc:

Sự đúng gúp ngày một gia tăng của Australia đối với khu vực đó phản ỏnh rừ ràng sự gia tăng đỏng kể cỏc quan hệ giữa giới doanh nhõn, học giả và sinh viờn cũng như trong giới truyền thụng và cỏc mối quan hệ này sẽ tiếp tục cú những tỏc động về lõu dài đối với quan hệ hai bờn.

Trong tương lai, cú rất nhiều cơ hội mở ra để Australia cú thể tiếp tục và mở rộng hơn nữa việc hợp tỏc truyền thống đó phỏt triển qua nhiều thập niờn giữa cỏc nước kể từ sau Chiến tranh thế giới II. Một trong số đú là quỏ trỡnh Hợp tỏc phỏt

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 112 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)