Quan hệ Australia-Singapore

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 65 - 76)

CHÍNH SÁCH CỦA AUSTRALIA ĐỐI VỚI ASEAN TỪ 1996 ĐẾN NAY

2.4.2.2. Quan hệ Australia-Singapore

Singapore là quốc gia chiếm một vị trớ địa lý cực kỳ quan trọng đối với Australia, điều này đó được Australia nhận thức ngay từ những thỏng ngày đầu tiờn của cuộc chiến tranh chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương.

Quan hệ Australia-Singapore được thiết lập từ khi Singapore tuyờn bố độc lập năm 1965. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức giữa hai nước khỏ thuận lợi vỡ cả hai đều là những nước năm trong khối Liờn hiệp Anh, cả hai đều cú những quan điểm tương đồng về an ninh và quốc phũng khu vực Đụng Nam Á. Singapore cũng chia sẻ với Australia tư cỏch thành viờn trong FPDA ngay từ khi Hiệp ước

phũng thủ này ra đời và tớch cực tham gia cỏc cuộc tập trận theo khuụn khổ hiệp ước cho đến tận ngày nay.

Trong lĩnh vực an ninh quốc phũng, quan hệ Australia và Singapore cũng giống như quan hệ Australia-Malaysia.

Trong lĩnh vực kinh tế, quan hệ hai nước lại cú những riờng biệt. Tốc độ phỏt triển và tớnh năng động của nền kinh tế Singapore đó đặt nú vào vị thế quan trọng hơn rất nhiều trong quan hệ kinh tế với Australia, so với cỏc nước ASEAN khỏc.

Xột về mặt lợi ớch chung trong quan hệ quốc tế, thỡ Australia và Singapore cú nhiều điểm trựng hợp. Ngoài những điểm tương đồng do lịch sử để lại, cựng chung một chế độ chớnh trị-xó hội, hai nước đều là những nền kinh tế thị trường mở, phỏt triển trong điều kiện quốc tế hết sức thuận lợi. Hai nước này cựng là thành viờn của Hiệp ước Phũng thủ Năm quốc gia (FDPA), của Khối thịnh vượng chung, là những nước thành viờn sỏng lập nờn “Hội đồng Hợp tỏc Kinh tế Thỏi Bỡnh Dương” (gọi tắt là PECC) (năm 1980) và diễn đàn “Hợp tỏc Kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC) (năm 1989).

Ngoài ra, yếu tố lỏng giềng và an ninh quốc gia cũng tỏc động khụng nhỏ đến bang giao giữa hai nước này. Singapore nằm ở trung tõm Đụng Nam Á hải đảo, kẹp giữa hai nước là Indonesia và Malaysia- là hàng xúm, lỏng giềng của Australia. Singapore muốn sử dụng cỏc mối quan hệ quốc tế, trong đú cú Australia để củng cố an ninh và vị thế của mỡnh; cũn Australia muốn thắt chặt hơn với Singapore để gia tăng ảnh hưởng và hội nhập vào chõu Á núi chung, Đụng Nam Á núi riờng. Núi túm lại, lợi ớch địa-chớnh trị, mở rộng thương mại và đầu tư, củng cố mụi trường tự do cạnh tranh và hội nhập quốc tế trờn quy mụ toàn cầu là những cơ sở nền tảng trong quan hệ giữa hai nước này.

*Quan hệ chớnh trị, an ninh

Như đó đề cập ở trờn, Australia và Singapore đều là những nước phỏt triển theo chủ nghĩa tư bản, là đồng minh thõn cận và chiến lược của nhau. Bởi là đồng minh của nhau, nờn trong Chiến tranh Lạnh, quan điểm và cỏch tiếp cận về chớnh trị

và an ninh núi chung của hai nước này cơ bản là giống nhau. Đối với cỏc nước Đụng Nam Á phỏt triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, thỡ Australia cũng như Singapore duy trỡ và mở rộng mối quan hệ hữu hảo. Cũn đối với cỏc nước Cộng Sản thỡ tựy từng thời điểm, nhưng nhỡn chung là thự địch. Cú thể núi rằng sau Mỹ, Australia và Singapore là những nước tiờn phong đi đầu chỉ trớch Việt Nam về vấn đề Campuchia và “dõn tỵ nạn” Đụng Dương. Từ sau Chiến tranh Lạnh cho tới nay, hai nước này cũng là những thành viờn tớch cực nhất trong việc cải thiện quan hệ với cỏc nước Đụng Dương.

Trong quan hệ với ASEAN, Australia thường ngả theo quan điểm của Mỹ và một số tư bản khỏc, cho rằng, ASEAN khụng nờn cú thỏi độ trung lập. Chớnh vỡ vậy khi tuyờn bố “Đụng Nam Á là một khu vực hũa bỡnh, tự do và trung lập” (ZOPFAN) được ký kết vào năm 1971, Australia đó chỉ trớch cỏc nước ASEAN, và cho rằng việc làm đú khụng cú lợi cho hũa bỡnh, ổn định ở Đụng Nam Á, làm tổn hại đến liờn minh chống cộng ở khu vực này. Quan điểm này của Australia được lưu giữ cho đến tận những năm 1980 của thế kỷ XX khi Chiến tranh lạnh giữa hai siờu cường đi đến hồi kết. Tuy là nước ủng hộ ZOPFAN nhưng quan điểm của Singapore rất gần gũi với Australia, cho rằng khối cộng sản Xụ-Viết là nước cú ảnh hưởng lớn nhất trong ASEAN thời đú lại e ngại hơn bởi sự đe dọa từ phớa cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiờn Australia cú đặt quan hệ với tổ chức ASEAN năm 1974, và nõng lờn cấp đối thoại đầy đủ vào năm 1976, nhưng do cú sự khỏc nhau trong nhận thức về cỏc vấn đề an ninh nờn quan hệ giữa hai đối tỏc này trong Chiến tranh lạnh ớt được cải thiện. Tuy nhiờn, quan hệ song phương Australia - Singapore hầu như khụng bị ảnh hưởng bởi yếu tố ASEAN, vẫn thuận buồm, xuụi giú.

Trong thập niờn 1990 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Australia với ASEAN núi chung, với Singapore núi riờng được cải thiện thờm một bước bởi chớnh sỏch “Hướng về chõu Á” hay “Hội nhập chõu Á” mà chớnh phủ Australia rỏo riết tiến hành từ đầu những năm 1990. Hai nước cựng là thành viờn của Hiệp ước phũng thủ 5 quốc gia (FPDA), vỡ thế thụng qua “Chương trỡnh hợp tỏc phũng thủ” họ thường xuyờn trao đổi thụng tin, đào tạo sỹ quan, cung cấp trang thiết bị và tập trận chung.

Cú thể núi, trong số cỏc nước ASEAN thỡ Australia cú quan hệ chặt chẽ và hiệu quả nhất với Singapore cả trong kinh tế lẫn chớnh trị [83].

*Quan hệ hợp tỏc thương mại và đầu tư

Do đặc điểm địa-chớnh trị và ý thức hệ chi phối, nờn Australia và Singapore được cỏc nước tư bản phỏt triển, đặc biệt là Mỹ chia sẻ một phần về an ninh - quốc phũng. Điều này cho phộp hai nước này cú điều kiện hơn để mở rộng hợp tỏc kinh tế, khoa học và giỏo dục. Quan hệ song phương giữa Australia và Singapore trước hết được biểu hiện trong cỏc hoạt động thương mại và đầu tư.

Trong thập niờn 1990, Singapore thường là thị trường lớn thứ ba của Australia ở chõu Á (sau Nhật Bản, Hàn quốc) và bạn hàng lớn thứ 5 của nước này so với toàn thế giới. Những năm gần đõy, do sự bành trướng nhanh chúng của thương mại Trung Quốc, Singapore bị đẩy xuống hàng đối tỏc thấp hơn của Australia. Theo số liệu thống kờ, tớnh đến năm 2000 Nhật Bản vẫn giữ vị trớ số một, chiếm tới 16,45% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Australia; trong khi đú Mỹ với thị phần là 15%, Trung Quốc 6,55%, Hàn quốc 6,15%, Anh 4,65%, Singapore 4,25%, Đài Loan 4%.

Bảng 9: Ngoại thương Australia với cỏc đối tỏc tài chớnh trờn thế giới (tỉ lệ %). T T Năm Tên n-ớc 1998 2000

Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nhật Bản Hoa Kỳ Hàn Quốc New Zealand Anh Đài Loan Trung Quốc Hồng Kông Singapore Indonesia Malaisia Đức Italia Các n-ớc còn lại 19,6 9,5 6,8 6,4 5,3 4,8 4,3 4,0 3,7 2,5 - - - 33,1 13,8 22,4 4,3 3,9 6,0 3,0 6,0 - - 3,7 - 6,0 2,9 28,0 19,8 9,9 8,2 6,0 3,4 5,0 5,4 3,2 5,3 2,6 - - - 31,2 13,1 20,0 4,1 3,8 5,9 3,0 7,7 - 3,2 - 3,6 5,0 - 30,6 Tổng cộng 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Asia & Pacific Review 2000, 2001/02-the Economic and Business Report. England, World of Information 2000.

Đối với Singapore, thỡ Australia là đối tỏc quan trọng, nhưng khụng phải là bạn hàng chớnh yếu của nước này. Nếu so với cỏc nước thuộc “Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế” (OECD) thỡ thị phần ngoại thương của Australia trong thương mại quốc tế của Singapore là khụng lớn, chiếm trờn dưới 2%, khoảng 5-6 tỷ USD. Trong khi đú buụn bỏn của Singapore với cỏc nước khỏc thuộc tổ chức OECD, đặc biệt với Mỹ và Nhật Bản luụn chiếm tỉ lệ lớn.

Bảng 10: Mậu dịch quốc tế của Australia và Singapore thập niờn 1990 của thế kỷXX. (Đơn vị tỷ USD) T T Năm N-ớc 1995 1996 1997 1998 1999

Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập

1 2 2 Australia Singapore 53,22 118,5 57,44 117,5 60,39 126,0 61,03 123,8 64,89 125,8 63,04 124,6 55,84 110,6 61,21 95,8 56,06 115,8 65,82 104,3

Nguồn: Asia & Pacific Review 2000, 2001/02-the Economic and Business Report. England, World of Information 2000.

Singapore và Australia là những đối tỏc quan trọng trong nỗ lực duy trỡ đó thỳc đẩy cho quỏ trỡnh tự do thương mại toàn cầu.

Hai nước đó hợp tỏc tốt đẹp trong khuụn khổ của WTO; cam kết thỳc đẩy cho việc thực hiện quỏ trỡnh tiếp cận thị trường mà vũng đàm phỏn của WTO ở Doha đó nhấn mạnh đến.

Singapore đúng vai trũ thiết yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc thể chế ở khu vực Đụng Á, đảm bảo rằng ASEAN vẫn duy trỡ được động lực năng động cần thiết cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế trong khu vực. Vai trũ đứng đầu của Singapore trong Diễn đàn Hợp tỏc Đụng Á, Mỹ Latinh đó thể hiện nhận thức sõu sắc tầm quan trọng chiến lược của hợp tỏc xuyờn Thỏi Bỡnh Dương.

Thụng qua mục tiờu theo đuổi về cỏc Hiệp định tự do Thương mại song phương, Singapore đó khẳng định vài trũ dẫn đầu của mỡnh trong cỏc vấn đề về tự do thương mại giữa cỏc quốc gia ASEAN. Singapore đó giành ưu tiờn cho cỏc cuộc đàm phỏn với Australia về Hiệp định Tự do Thương mại (FTA) song phương giữa hai nước, đó được Thủ tướng J.Howard và Thủ tướng Goh tuyờn bố vào ngày 15/11/2000 [83].

Hai nước đó cú quan hệ kinh tế rất chặt chẽ và sõu rộng, Singapore là đối tỏc thương mại và đầu tư lớn nhất của Australia vào cỏc nước ASEAN và hai nước là đối tỏc thương mại chung đứng hàng thứ 7. Trong năm 2000, xuất khẩu của Australia sang Singapore đạt 5,9 tỷ AUD (đõy là thị trường xuất khẩu lớn thứ 6 của Australia) và giỏ trị nhập khẩu cũng đạt đến 3,7 tỷ Australia (xếp thứ 9).

Dịch vụ chiếm vị trớ mũi nhọn trong cỏc hoạt động xuất khẩu của Australia sang Singapore, đặc biệt về giỏo dục. Singapore chiếm tỷ lệ sinh viờn nước ngoài đụng nhất tại Australia, 19,682 sinh viờn vào năm 2000, và cũng là nước đứng vị trớ thứ 5 về cỏc khỏch du lịch ngắn ngày đến Australia, 276,000 người năm 2000.

Đầu tư hai chiều đang tiếp tục gia tăng. Đầu tư của Australia vào Singapore đạt đến 9,6 tỷ AUD tớnh đến thỏng 6/2000, và tổng số đầu tư của Singapore vào Australia cựng thời gian đú cũng tăng kỷ lục chiếm đến 19,8 tỷ AUD [83].

Australia và Singapore đó cam kết tiếp tục đàm phỏn cụ thể về FTA, cho phộp tự do thương mại về hàng húa và dịch vụ. Đõy sẽ là Hiệp định đột phỏ cho phộp gia tăng cỏc quan hệ trao đổi thương mại song phương giữa hai nước. Đặc biệt, FTA sẽ chỳ trọng đến nguyờn tắc quan trọng đú là Australia và Singapore sẽ cú thương mại tự do hàng húa và dịch vụ cũng như việc phỏt triển một xó hội thụng tin, một nền kinh tế mới phỏt triển toàn diện về nghiờn cứu và ứng dụng.

Singapore đó phỏt triển và trở thành một thị trường xuất khẩu quan trọng đối với Australia. Trong thời gian 1 năm tớnh đến hết thỏng 3 năm 2001, Australia là thị trường xuất khẩu đứng hàng thứ 6 với giỏ kim ngạch xuất khẩu khoảng 6 tỷ USD- tăng mạnh so với giỏ trị 4,48 tỷ USD cựng kỳ năm trước [85].

Singapore giữ tỉ lệ ổn định trong xuất khẩu dịch vụ của Australia chiếm 4,5% trong tổng xuất khẩu dịch vụ của Australia năm 1992/1993, và 5,88% trong năm 1997/1998, và 5,5% trong năm 1999/2000. Tất nhiờn điều này khụng phải thể hiện là tổng xuất khẩu dịch vụ của Australia sang Singapore khụng cạnh tranh, trờn thực tế từ năm 1992/1993 kim ngạch đạt 738 triệu USD đến năm 1999/2000 đó đạt 1,6 tỷ USD.

Sự đa dạng trong cỏc loại dịch vụ xuất khẩu sang Singapore cú nhiều ý nghĩa. Trong năm 1999/2000 tổng xuất khẩu dịch vụ sang Singapore trị giỏ 1,66 AUD (1,32 tỷ USD), tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ là 28,2 tỷ AUD (26,3 tỷ USD) bao gồm 569 triệu AUD (502 triệu USD) là dịch vụ vận tải; 699 triệu AUD (582 triệu USD) là dịch vụ du lịch (trong đú 246 triệu AUD (208 triệu USD) liờn quan đến giỏo dục, 29 triệu AUD (36 triệu USD) trong dịch vụ viễn thụng; 1 tỷ AUD về dịch vụ xõy dựng; 40 triệu AUD trong dịch vụ tài chớnh; 10 triệu AUD trong lĩnh vực dịch vụ mỏy tớnh và thụng tin; 12 triệu AUD về phớ bản quyền và giấy phộp; 190 triệu AUD về những dịch vụ kinh doanh khỏc và 41 triệu AUD về dịch vụ dõn sự, văn húa và giải trớ; 10 triệu AUD về một số dịch vụ khỏc của chớnh phủ. Những khoản mục bớ mật là 13 triệu AUD trong năm 1998/1999. Cỏc khoảng mục bớ mật năm 1999/2000 khụng được cụng bố [80].

Sự tăng trưởng trong thương mại hai chiều với Singapore được nờu rừ ở bảng sau.

Bảng 11: Xuất khẩu hàng húa và dịch vụ của Australia sang Singapore năm 1994/95-1999/2000 (Đơn vị: triệu AUD)

Năm Hàng hoá Dịch vụ Tổng số 1994/1995 3625 1277 4902 1995/1996 3576 1241 4817 1996/1997 3435 1246 4681 1997/1998 3642 1337 4979 1998/1999 3229 1337 4566 1999/2000 4893 1669 6562

Nguồn: ABS Cat 5363 thỏng 5/2001

Nhập khẩu từ Singapore chủ yếu là mỏy múc và thiết bị vận tải. Hai loại này trị giỏ 1,84 tỷ AUD trong thời gian 12 thỏng tớnh đến hết thỏng 3 năm 2001- giảm nhẹ so với mức 2,69 tỷ AUD cựng kỳ năm trước.Những khoản mục quan trọng trong nhập khẩu mỏy múc thiết bị bao gồm mỏy múc văn phũng và mỏy xử lý dữ liệu tự động 1,11 tỷ AUD, cỏc thiết bị viễn thụng và ghi õm 285 triệu AUD, thiết bị

điện 296 triệu AUD. Những khoản mục quan trọng khỏc như nhiờu liệu khoỏng, dầu nhớt và những nguyờn liệu cú liờn quan 651 triệu AUD, những khoản mục hàng húa sản xuất lặt vặt 415 triệu AUD, húa chất và cỏc sản phẩm cú liờn quan 324 triệu AUD, hàng húa và giao dịch khụng được phõn loại 208 triệu AUD, hàng húa chủ yếu phõn loại theo nguyờn liệu 152 triệu AUD và thực phẩm và sức vật sống 102 triệu AUD.

Điểm chỳ ý về cỏc con số này là tầm quan trọng của sản phẩm chế tạo đối với cả hai nước. Cỏc sản phẩm chế tạo, được xỏc định một cỏch rộng rói, đúng gúp khoảng 17% tổng xuất khẩu của Australia sang Singapore. Sản phẩm chế tạo chiếm 39% tổng nhập khẩu của Australia từ Singapore [76]

Một phần quan trọng của quan hệ kinh tế thương mại song phương của hai nước là đầu tư nước ngoài. Mỗi nước đều trở thành nhà đầu tư quan trọng của nước kia, phản ỏnh sự chớn muồi và đa dạng của cỏc điều kiện kinh tế, và hoạt động của cỏch thức quản lý đầu tư minh bạch và rừ, chế độ về đầu tư này đó tạo điều kiện cho tốc độ tăng trưởng đầu tư trong những năm gần đõy. Giỏ trị đầu tư của Australia tại Singapore ước đạt 4,980 tỷ AUD năm 1998/1999, tăng nhẹ so với giỏ trị 4,178 triệu AUD năm 1993/1994. Trong năm 1993/1994, đầu tư của Australia sang Singapore chiếm 2,6% tổng đầu tư ra nước ngoài của Australia trong năm đú, 155,98 tỷ AUD. Trong năm 1998/1999, lượng đầu tư vào Singapore chiếm 1,9% tổng đầu tư nước ngoài của Australia 258,21 tỷ AUD.

Thực tế cho thấy cú rất nhiều điều khỏ quan trọng trong quan hệ giữa hai nước. Chắc chắn quan hệ giữa Singapore và Australia sẽ tiếp tục được mở rộng hơn nữa và sẽ phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực phong phỳ hơn.

Khu vực dịch vụ của Australia sẽ cú được những cơ hội lớn sau khi Australia ký Hiệp định thương mại tự do với Singapore, vỡ Hiệp định này sẽ mở cửa nền kinh tế Đụng Nam Á năng động cho cỏc ngõn hàng, viễn thụng, luật, cỏc cơ sở giỏo dục và nhiều cụng ty dịch vụ chuyờn nghiệp của Australia.

Đõy là Hiệp định thương mại tự do song phương đầu tiờn mà Australia đạt được trong 20 năm qua và nú sẽ xúa bỏ một số rào cản đối với nỗ lực của Australia

nhằm thõm nhập nền kinh tế chiến lược của Singapore. Ngược lại, Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)