Quan hệ trờn lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 30 - 44)

CHÍNH SÁCH CỦA AUSTRALIA ĐỐI VỚI ASEAN TỪ 1996 ĐẾN NAY

2.4.1.1 Quan hệ trờn lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư

Trước những năm 1980, Australia buụn bỏn thương mại với EEC (EU bõy giờ). Tuy nhiờn, vào những năm 1990, Australia chuyển sang buụn bỏn nhiều hơn

với ASEAN so với EEC. Biểu đồ dưới đõy sẽ cho thấy tốc độ phỏt triển của quan hệ xuất khẩu thương mại của Australia sang ASEAN cú phần nhớch hơn so với EU.

Biểu đồ 1: Xuất khẩu của Australia sang EU và ASEAN

(Tớnh theo triệu USD).

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 1991- 1992 1992- 1993 1993- 1994 1994- 1995 1995- 1996 1996- 1997 1997- 1998 1998- 1999 1999- 2000 2000- 2001 EU ASEAN Nguồn:http://www.abs.gov.au/Ausstats/abs@.nsf/94713ad445ff1425ca25682000192af2/be75d8ff86 6cba97ca256aaa007fe175!OpenDocument.

Hiện nay, ASEAN là một đối tỏc thương mại chớnh của Australia bởi vỡ thị trường nội địa tương đối nhỏ bộ của Australia và cổ phần nhỏ của thương mại thế giới. Australia khụng thuộc ASEAN, và nếu Australia khụng thể trở thành thành viờn của ASEAN, nú sẽ mất đi một thị trường to lớn đầy tiềm năng ở Chõu Á. Cơ hội của ASEAN là lặp lại Đụng Nam Á nờn là thiờn đường của cỏc nhà đầu tư. Nú cung cấp một thị trường với gần 592 triệu người, nguồn tài nguyờn giàu cú, lao động cú tay nghề cao và một ngành xuất khẩu trọng tõm tới cỏc lĩnh vực tăng trưởng cao toàn cầu - tất cả xớch lại gần nhau hợp tỏc trong một khu vực thương mại tự do được tạo ra bởi ASEAN”. Một thị trường tiờu thụ của 330 tỉ đụ la của ASEAN ngang bằng với thị trường tiờu thụ của khu vực vựng biển đang bựng nổ của Trung Quốc về giỏ trị và là lớn hơn nữa với bất cứ thị trường nào khỏc ở Chõu Á. Với một tiềm năng như vậy, Australia khụng bỏ lỡ cơ hội để cựng hợp tỏc với ASEAN tạo nờn một quan hệ cú lợi cho cả hai bờn.

ASEAN đó phỏt triển một cỏch cú ý nghĩa như là một thị trường xuất khẩu cho Australia và đặc biệt là thị trường quan trọng cho cỏc nhà sản xuất. Quan hệ thương mại giữa ASEAN và Australia đó mở rộng một cỏch ổn định từ khi Bản Ghi nhớ về Hợp tỏc Thương mại Australia-ASEAN được ký kết vào năm 1976. ASEAN và Australia đó nhấn mạnh mở rộng cỏc hoạt động cú liờn quan đến thương mại và nhu cầu để rỳt ngắn khoảng cỏch thương mại.

Australia đó cung cấp chất đốt cho tăng trưởng kinh tế đỏng kể của ASEAN trong những năm đầu tiờn thụng qua việc cung cấp sản phẩm khoỏng sản và nụng nghiệp.

Vào năm 1996, xuất khẩu hàng hoỏ của Australia sang ASEAN phỏt triển nhanh chúng, khoảng 40% trong 5 năm vừa qua. Tổng xuất khẩu của ASEAN sang Australia khoảng 5,4 tỉ USD, trong khi tổng nhập khẩu của ASEAN từ Australia khoảng 11,6 tỉ AUD, kết quả thặng dư thương mại là 6,2 tỉ USD nghiờng về phớa Australia. ASEAN như là một nhúm thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Australia với sức mua vào khoảng 15% tổng xuất khẩu hàng hoỏ của Australia. Nhập khẩu của Australia từ ASEAN cũng tăng đỏng kể qua một thập kỷ, với nhập khẩu của hàng hoỏ sản xuất hàng loạt theo phương thức cụng nghiệp như vi tớnh, sợi dệt, trở thành những sản phẩm quan trọng. Nhập khẩu năm 1996 từ ASEAN đạt 10% của tổng nhập khẩu hàng hoỏ của Australia, tăng 5 % so với một thập niờn trước.

Bảng 1: Thương mại Australia với ASEAN năm 1997-2001

(đơn vị: triệu USD)

1997 1998 1999 2000 2001 Nhập khẩu từ Australia 6.418.412,3 7.120.252,4 7,863,758.7 8.413.566,8 8.511.854,8 Xuất khẩu sang Australia 7.963.869,5 5.702.082,0 6.093.356,3 8.695.388,5 9.527.702,6 1.545.457,2 -1.418.170,4 1.770.402,4 281.821,6 1.015.847,8

Từ bảng trờn dưới cú thể thấy rằng ngoài năm 1998-1999, những năm khỏc thặng dư thương mại luụn nghiờng về phớa Australia so với ASEAN. Những nước cú quan hệ thương mại nhiều nhất trong ASEAN với Australia là Singapore và Malaysia.

Australia xuất khẩu thịt bũ, nhụm, dầu thụ, thộp, xe, giỏo dục, và cỏc sản phẩm bơ sữa và du lịch, nhập khẩu đồ gia dụng, quần ỏo, linh kiện mỏy tớnh, điện và dầu thụ (những sản phẩm buụn bỏn hai chiều).

Xuất khẩu của Australia sang ASEAN trị giỏ 17,3 tỉ USD năm 2003-2004, tương ứng với hơn 12% của tổng hàng hoỏ và dịch vụ của Australia.

Năm 2004, xuất khẩu hàng hoỏ của Australia sang ASEAN trị giỏ 13,8 tỉ USD- tăng 14 % so với năm 2003. Xuất khẩu của Australia sang ASEAN chiếm 11,7% của xuất khẩu toàn cầu của Australia - trong khi ASEAN cung cấp 16,4 % của nhập khẩu của Australia.

Cú một sự tăng trưởng trong thương mại dịch vụ của Australia. Vào năm 2003-2004, xuất khẩu dịch vụ của Australia sang ASEAN tăng vào 5% đạt 5,0 tỉ USD. Điều này chiếm 14,8% của xuất khẩu dịch vụ toàn cầu của Australia [50].

Quan trọng là, khoảng 11.000 doanh nghiệp Australia xuất khẩu sang cỏc nước ASEAN trong số 31.000 doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp xuất khẩu sang nhiều nơi). Theo bảng dưới, Singapore là một điểm đến quan trọng nhất về những nhà xuất khẩu gồm cú 6.328 nhà xuất khẩu, sau đú là Malaysia (3.752), Indonesia (2.825), Thỏi Lan (2.302) và Philippines [48].

Biểu đồ 2: Xuất khẩu và những nhà xuất khẩu của Australia sang ASEAN 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 S in g a p o re M a la y s ia In d o n e s ia T h i L a n P h ili p p in e s V ie t Na m Bru n e i

Màu xanh: số lượng cỏc nhà xuất khẩu

Màu đỏ: giỏ trị xuất khẩu tớnh theo (triệu đụ la)

Nguồn: Australia Bureau of Statistics, 2003

Về đầu tư của Australia sang ASEAN trong năm 2004 là 19,1 tỉ AUD và đầu tư nước ngoài của ASEAN ở Australia là 27 AUD.

Vào năm 2005 đó đỏnh dấu một tuyến phõn thuỷ trong chớnh sỏch thương mại của Australia.

Vào ngày đầu tiờn của thỏng 1/2005, hai FTA quan trọng song phương mà Australia đó cú với Mỹ và Thỏi Lan đi vào hiệu lực. Cả hai Hiệp định này, cũng như Hiệp định CER lõu dài của Australia với New Zealand và FTA với Singapore, tạo ra một điểm chuẩn quan trọng cho cỏc FTA cú chất lượng cao và toàn diện.

Tất cả những FTA này tạo ra sự rừ ràng mà sự tự do hoỏ thương mại song phương và khu vực, nơi mà nú được theo đuổi một cỏch tham vọng, cú thể hỗ trợ tốt hơn cho cỏi cú thể khụng đạt được từ sự tự hoỏ đa phương thụng qua WTO, và cỏc FTA đa phương khỏc.

FTA giữa Australia-Thỏi Lan (TAFTA) và FTA giữa Australia-Singapore (SAFTA) đi vào hiệu lực. Đặc biệt TAFTA mang lại lợi ớch cho cỏc nhà xuất khẩu sản suất và nụng nghiệp của Australia (về cỏc ngành thức ăn, bơ sữa, ụ tụ, và thộp)

trong khi SAFTA đó cú lợi ớch dịch vụ nhà nghề (kiến trỳc sư, nha sĩ, dịch vụ chuyờn nghiệp và cỏc trường đại học). Liờn kết thương mại tự do ASEAN- Australia, cú thờm nhiều nhà xuất khẩu sẽ cú lợi, đặc biệt vỡ ASEAN chớnh nú đúng một vai trũ hội nhập hơn với Trung Quốc, Ấn Độ và phần cũn lại của Đụng Á.

Năm 2005, thương mại hàng hoỏ của Australia với ASEAN tổng cộng trị giỏ 43,9 tỉ AUD, Australia xuất khẩu sang ASEAN khoảng 15,9 tỉ AUD và nhập khẩu vào Asutralia khoảng 28 tỉ AUD. Xuất khẩu chớnh của Australia sang ASEAN là dầu thụ, vàng lưu động, nhụm, đồng, và bơ sữa. Sản phẩm nhập khẩu chớnh là dầu thụ và tinh luyện, vi tớnh, phương tiện ụ tụ, và vàng lưu động. Trong cựng giai đoạn, xuất khẩu dịch vụ của Australia sang ASEAN đạt 5,1 tỉ AUD trong khi nhập khẩu dịch vụ đạt gần 6,3 AUD. Xuất khẩu nụng nghiệp của Australia sang cỏc nước ASEAN trị giỏ 2,8 tỉ AUD năm 2005. Trong đú xuất khẩu nụng nghiệp chớnh sang cỏc nước ASEAN bao gồm sản phẩm bơ sữa 850 triệu AUD, bụng 390 triệu AUD, và động vật sống là 264 triệu AUD [50].

Xuất khẩu của Australia sang ASEAN tăng 16% với sự tăng trưởng mạnh mẽ sang Thỏi Lan lờn 35%, Singapore tăng 23%.

Biểu đồ 3: Buụn bỏn thương mại của Australia với ASEAN (từ 2000-2006). (Tớnh theo triệu AUD)

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 NK XK NK: Nhập khẩu XK: Xuất khẩu Nguồn: www.dfta.gov/au/geo/fs/asean.pdf.

Nhỡn vào biểu đồ cho thấy, buụn bỏn thương mại giữa Australia và ASEAN đang xớch lại gần nhau hơn và đang đạt đến trạng thỏi cõn bằng. Nếu vào những năm 90, thặng dư thương mại luụn nghiờng về phớa Australia thỡ vào những năm đầu của thế kỷ XXI, ASEAN luụn đạt được xuất siờu. Mặc dự quan hệ thương mại luụn chịu ảnh hưởng và biến động của mụi trường thế giới và khu vực nhưng nhỡn chung cả Australia và ASEAN đang tiến xa hơn trong quan hệ hợp tỏc trong vũng một thập kỷ qua.

Buụn bỏn thương mại của Australia với ASEAN, năm 2005-2006 tăng một cỏch đỏng kể so với giai đoạn trước ở tất cả cỏc mặt. Xuất khẩu của Australia sang ASEAN đạt 16,874 triệu AUD (chiếm 11,1%, tăng 12,7% so với giai đoạn trước). Sản phẩm xuất khẩu chớnh của Australia sang ASEAN là dầu thụ 2,353 triệu AUD; nhụm là 1,436 triệu AUD; vàng lưu động 1,243 triệu AUD; đồng 1,240 triệu AUD. Nhập khẩu của Australia từ ASEAN đạt 33,287 triệu AUD (chiếm 19,9 %, tăng 32,3% so với thời kỳ trước). Nhập khẩu chớnh của Australia từ ASEAN là dầu thụ là 9,212 triệu AUD; dầu tinh luyện là 5,91 triệu AUD; vàng lưu động là 2,308 triệu AUD; vi tớnh 1,597 triệu AUD. Tổng thương mại cho xuất khẩu và nhập khẩu là 50,161 triệu AUD (chiếm 15,7%, tăng 25% so với thời kỳ trước) [36 ]

Thương mại dịch vụ của Australia với ASEAN năm 2005 với xuất khẩu dịch vụ sang ASEAN là 5,167 triệu AUD (chiếm 13,9%); nhập khẩu dịch vụ từ ASEAN là 6,232 triệu AUD (chiếm 16,2%); xuất khẩu dịch vụ chớnh của Australia là: du lịch (bao gồm du học) là 1,558 triệu AUD (2005); phương tiện giao thụng: 1,328 triệu AUD [36].

Biểu đồ 4: Xuất khẩu hàng hoỏ của Australia sang ASEAN: (2000-2006). (Tớnh theo triệu AUD)

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000

Primary STMs ETMs Other

2000-20012005-2006 2005-2006

Ghi chỳ:

Primary: Những sản phẩm thụ (bao gồm: dầu, than, sắt, sản phẩm nụng nghiờp, bột mỳ, bụng…) STMs: (Simply Transformed Manufactures): Linh kiện sản xuất đơn giản

ETMs: (Elaborately Transformed Manufactures): linh kiện sản xuất chất lượng cao.

Nguồn: www.dfta.gov.au./geo/fs/asean.pdf.

Và dưới đõy là bảng xếp hạng cỏc nước cú quan hệ buụn bỏn thương mại hàng hoỏ toàn cầu của ASEAN. Trong đú Australia luụn nằm ở vị trớ top 6 nước cú quan hệ buụn bỏn lớn với ASEAN.

Bảng 2: Những nước xuất khẩu chớnh của ASEAN, 2005

STT Nước Tỉ lệ (%) 1 Nhật Bản 14,7 2 Mỹ 13,4 3 Trung Quốc 10,8 4 Hồng Kụng 8,6 5 Hàn Quốc 5,0 6 Australia 4,5

Bảng 3: Những nguồn nhập khẩu chớnh của ASEAN năm 2005 là STT Nước Tỉ lệ (%) 1 Nhật Bản 18,6 2 Mỹ 13,7 3 Trung Quốc 13,7 4 Hồng Kụng 7,3 5 Hàn Quốc 5,1 6 Australia 2,8 Nguồn: www.dfta.gov.au./geo/fs/asean.pdf. 2.4.1.2. Quan hệ trờn lĩnh vực chớnh trị, an ninh-quốc phũng

Vào 29/6/2000, Diễn đàn ASEAN-Australia lần thứ 18 là cuộc đối thoại cấp cao giữa cỏc quan chức cao cấp của Australia và ASEAN, đó được tổ chức thành cụng ở Canberra.

Cuộc họp này do hai đồng Chủ tịch chủ trỡ đú là Ngài Johơn Dauth, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại của Australia và Ngài Adian Silalahi, phụ trỏch cỏc vấn đề ASEAN thuộc Bộ ngoại giao của Indonesia.

Hai bờn đều nhất trớ rằng khu vực đó duy trỡ được tỡnh trạng ổn định và hoà bỡnh mặc dự phải chịu khủng hoảng tài chớnh gần đõy. Cả hai bờn đều hoan nghờnh vai trũ tớch cực của Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trong việc củng cố hoà bỡnh và ổn định trong khu vực cũng như việc tạo dựng lũng tin bằng việc thỳc đẩy thúi quen hợp tỏc thụng qua đối thoại và tham khảo lẫn nhau giữa cỏc thành viờn của ARF. Về điều này, cả hai bờn đều hoan nghờnh việc Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Triều Tiờn (DPRK) sẽ tham dự vào Diễn đàn lần thứ 7 của ARF, được tổ chức ở Bangkok- Thỏi Lan, vào ngày 17/7/2000. Australia đỏnh giỏ cao vai trũ lónh đạo đầy sỏng tạo của ASEAN trong Diễn đàn ARF.

Trong cỏc cuộc thảo luận về cỏc vấn đề khu vực, Australia ca ngợi những nỗ lực của ASEAN trong việc giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn tại về Biển Đụng và hoan nghờnh những bước phỏt triển tớch cực gần đõy trong cỏc cuộc trao đổi giữa

ASEAN-Trung Quốc về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đụng. Australia và ASEAN cũng phấn khởi về cỏc bước phỏt triển tớch cực gần đõy ở bỏn đảo Triều Tiờn, đặc biệt là Hội nghị Thượng đỉnh Bắc- Nam Triều vào giữa thỏng 6.

ASEAN và Australia cựng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phỏt triển cỏc mối quan hệ hữu nghị và mang tớnh xõy dựng thụng qua cỏc cơ chế đối thoại, đặc biệt là Diễn đàn ARF. Hai bờn cựng nhất trớ rằng hợp tỏc ASEAN-Australia nờn định hướng theo Chương trỡnh Hành động Hà nội và Tầm nhỡn ASEAN 2020. Cả hai đều hoan nghờnh tiến trỡnh thực thi của nhúm cụng tỏc cấp cao nhằm thiết lập, đỏnh giỏ tớnh khả thi của khu vực Mậu dịch Tự do AFTA-CER. Hai bờn đều mong chờ bỏo cỏo và nhận những ý tưởng mới cho việc hợp tỏc kinh tế liờn khu vực giữa ASEAN, Australia và New Zealand.

Nhưng thật ra, viễn cảnh của an ninh Australia và triển vọng của nú trong những năm đầu của thế kỷ XXI, cũng như sự hợp tỏc giữa Australia-ASEAN trong lĩnh vực an ninh quốc phũng được đỏnh dấu bởi vụ nổ bom vào ngày 12/10/2002, làm ớt nhất là 180 người thiệt mạng (hầu hết đú là người Australia), và hơn 100 người bị thương. Indonesia cũng bị thiệt hại nặng nề, điều đú cho thấy, khủng bố đang ngày càng lan rộng. Australia và Indonesia đó mở rộng hợp tỏc về an ninh, quốc phũng, cựng nhau điều tra vụ nổ bom ở Bali và khắc phục hậu quả do nú gõy ra... Và cũng từ đú Australia và Indonesia núi riờng và Australia- ASEAN núi chung ngày càng xớch lại gần nhau trờn mặt trận chống chủ nghĩa khủng bố.

Australia đó ký kết với Indonesia, Thỏi Lan và Malaysia cỏc hiệp định song phương chống khủng bố, và Campuchia cũng ký một Hiệp định tương tự với Australia. Và tất nhiờn, quan hệ hợp tỏc giữa Australia-Singapore-Malaysia trong khuụn khổ FPDA ngày càng mở rộng và tăng cường hơn. Cỏc Hiệp định trờn sẽ tạo khung phỏp lý cho cỏc hoạt động hợp tỏc tài chớnh, trao đổi thụng tin tỡnh bỏo, thực thi phỏp luật và huấn luyện cho cỏc lực lượng chống khủng bố. Hợp tỏc chống khủng bố sẽ tiếp tục là lĩnh vực quan trọng trong quan hệ Australia và ASEAN trong thời gian tới.

Vào thỏng 5/2003, Diễn đàn ASEAN-Australia lần thứ 19 diễn ra tại Bandar Seri Begawan, Brunei. Cuộc họp này do hai đồng chủ tịch Ngài Pengiran Dato Paduka Osman Patra, Thư ký thường xuyờn phụ trỏch cỏc vấn đề đối ngoại của Brunei và Ngài Peter Varghese, Phú Thư ký của Phũng đối ngoại và Thương mại Australia. Cựng với tất cả cỏc quan chức cấp cao của cỏc nước thành viờn ASEAN và Ban thư ký ASEAN cựng tham gia.

Diễn đàn đề cập đến bối cảnh mụi trường an ninh của khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương trong thời gian này là tương đối ổn định. Và cũng đề cập đến hàng loạt cỏc thỏch thức an ninh mà khu vực đang phải đối mặt, đặc biệt là sự đe dọa của chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Cả Australia và ASEAN đều nhận thấy rằng bản chất cỏc vấn đề xuyờn quốc gia này và kờu gọi một sự tiếp cận toàn diện để lao vào hành động trờn nhiều mặt trận cũng như cỏc quan hệ hợp tỏc gần gũi về song phương, và diễn đàn đa phương và khu vực. Cỏc bờn đều hoan nghờnh sự hợp tỏc chống khủng bố giữa cỏc chớnh phủ, tiờu biểu nhất là sự đối phú của khu vực chống lại chủ nghĩa khủng bố và xỏc định lại cam kết của họ về tiếp tục sự hợp tỏc này.

Diễn đàn cũng hoan nghờnh bản MOU về hợp tỏc chống chủ nghĩa khủng bố song phương giữa Australia với Indonesia, Thỏi Lan, Malaysia, và Philippines, gúp phần củng cố hợp tỏc chống chủ nghĩa khủng bố giữa cỏc nước. Cỏc bờn thụng qua diễn đàn cũng thảo luận cỏc biện phỏp mà cộng đồng quốc tế cú thể làm việc với nhau, bao gồm ARF, APEC, và UN trong việc chống lại khủng bố.

Vào đầu năm 2004, thể hiện quyết tõm của mỡnh về cỏc hoạt động chống

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)