P: Sản phẩm thụ
3.1. Bối cảnh mới của quốc tế và khu vực
Xu thế kộpToàn Cầu hoỏ - Tự do hoỏá với sự thỳc đẩy của WTO đó và đang tỏc động to lớn đến tất cả cỏc nền kinh tế trong khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương.
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ/tự do hoỏ cú tỏc dụng to lớn thỳc đẩy sự phỏt triển thụng qua thương mại và đầu tư nhưng cũng làm cho sự chờnh lệch về phỏt triển giữa cỏc nền kinh tế ngày càng lớn hơn. Thế giới ngày càng lo ngại về nguy cơ mở rộng sự chờnh lệch về phỏt triển kinh tế, cụng nghệ, tri thức và “kỹ thuật số”, nhất là giữa cỏc nền kinh tế phỏt triển và đang phỏt triển. Trong bối cảnh đú, hợp tỏc Australia - ASEAN cần xem lại những cơ hội thu hẹp sự chờnh lệch đú và giỳp cỏc nền kinh tế - cả phỏt triển và đang phỏt triển - cựng chia sẻ những lợi ớch của toàn cầu hoỏ/tự do hoỏ. Cựng phỏt triển và thịnh vượng chung đó trở thành một đũi hỏi cấp thiết của cỏc thể chế hợp tỏc quốc tế.
Sức ộp của xu hướng thiết lập cỏc thị trường mậu dịch tự do song phương và khu vực. Xu hướng thiết lập cỏc FTAs/RTAs ngày càng phỏt triển mạnh và rộng khắp. Xột trờn diện rộng và dài hạn, nú cú tỏc dụng làm sõu sắc thờm sự tương tỏc và hội nhập kinh tế trong khu vực khi cỏc nền kinh tế ký kết với nhau cỏc hiệp định tự do thương mại song phương và khu vực.
Sự chuyển nhịp sang thời đại phỏt triển mới đang diễn ra rất mạnh mẽ trờn phạm vi toàn thế giới. Quỏ trỡnh này làm tăng độ phõn cỏch phỏt triển giữa cỏc nhúm nước, đũi hỏi thế giới phải chuyển sang những luật chơi mới về nguyờn tắc. Nú làm cho việc đưa ra và đạt tới sự thoả thuận giữa cỏc nước về hội nhập và liờn kết kinh tế trở nờn phức tạp và khú khăn hơn.
Sự thay đổi tương quan sức mạnh trờn thế giới mang lại cho Mỹ vị thế độc tụn - cực quyền trờn thế giới. Vị thế này khụng đơn thuần gắn với sức mạnh tuyệt đối hiện tại của Mỹ trờn cỏc phương diện kinh tế, quõn sự. Quan trọng hơn, nú gắn
với tiềm lực và triển vọng phỏt triển khoa học- cụng nghệ- yếu tố quyết định sự phỏt triển hiện đại, đang là một lợi thế tuyệt đối của Mỹ mà trong nửa đầu thế kỷ XXI, cú lẽ khú cú quốc gia nào tranh chấp được. Do chiếm giữ vị thế này, Mỹ muốn chi phối tiến trỡnh kinh tế, tài chớnh và thương mại thế giới thụng qua cỏc thoả thuận song phương thay vỡ qua cỏc cam kết đa phương, nơi quyền lực đề ra luật chơi bị chia sẻ bởi cả cộng đồng quốc tế chứ khụng do Mỹ duy nhất định đoạt.
Những thỏch thức mới và đa dạng như cuộc khủng hoảng kinh tài khu vực năm 1997/98; cuộc tấn cụng khủng bố ngày 11/9/2001; nạn dịch SARS và cỳm gia cầm năm 2002/2003/2005; thiờn tai súng thần thỏng 12/2004, động đất năm 2005… Những tai hoạ đú đó gõy ra những hậu quả nghiờm trọng và sõu xa đối với toàn khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc chặt chẽ và hiệu quả hơn giữa cỏc nền kinh tế APEC cũng như với cỏc nền kinh tế khỏc mới cú thể khắc phục được. Chỉ cú thụng qua sự tăng cường hợp tỏc nhằm đối phú với những thỏch thức mới, Australia và ASEAN mới cú thể phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong tỡnh hỡnh mới.
Tại khu vực hiện vẫn cũn tiềm ẩn một số mõu thuẫn và tranh chấp với những diễn biến phức tạp, đe dọa ảnh hưởng đến an ninh của cả ASEAN và Australia. Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vẫn tiềm ẩn những căng thẳng khụng thể giải quyết nổi; vấn đề thống nhất bỏn đảo Triều Tiờn và gần đõy là vấn đề phỏt triển vũ khớ hạt nhõn của Bắc Triều Tiờn. Tuy nhiờn khu vực cũng đang từng bước giải quyết những tranh chấp trong khu vực. Bộ quy tắc ứng xử Biển Đụng (Code of Conduct) giữa ASEAN và Trung Quốc đang được chuẩn bị, mà trước mắt là Tuyờn bố ứng xử của cỏc bờn liờn quan về Biển Đụng (được ASEAN và Trung Quốc thụng qua 11/2002), đó gúp phần đảm bảo an ninh và việc lưu thụng hàng hoỏ, điều mà Australia cũng như cỏc nước ASEAN đều rất mong muốn.
Cỏc quan chức ngoại giao cao cấp ASEAN tỏ ra vụ cựng hài lũng khi đạt được thảo thuận về Tuyờn bố quy tắc ứng xử trờn Biển Đụng và cho đú là bước đi thực sự đảm bảo an ninh khu vực và toàn cầu. Văn kiện quan trọng này yờu cầu cỏc bờn liờn quan phải kiềm chế hành động khụng để căng thẳng leo thang trờn Biển
Đụng. “Chỳng ta đang sống trong thời buổi khú khăn với sự đe doạ của khủng bố. Điều này (việc thụng qua Bộ quy tắc) sẽ phỏt đi tớn hiệu tớch cực đối với cộng đồng quốc tế cho thấy tất cả cỏc nước trong khu vực đều cam kết bảo vệ và gỡn giữ hoà bỡnh và ổn định”- Tổng thư ký ASEAN, ụng Rodolfo Severio, nhận xột.
Mụi trường thế giới và tỡnh hỡnh khu vực như trờn đó tạo ra những bước chuyển mới trong quan hệ Australia-ASEAN. Trong bối cảnh mới của mụi trường chiến lược quốc tế và khu vực sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nước tầm trung như giữa ASEAN và Australia đó hỡnh thành trờn thực tế một sự tập hợp lực lượng mới tỏc động đến cuộc cạnh tranh quyền lực giữa cỏc nước lớn, kiềm chế những tỏc động bất lợi đến hoà bỡnh và an ninh khu vực. Cỏc cơ chế hợp tỏc an ninh đa phương do ASEAN khởi xướng trong đú cú sự tham gia của cỏc nước lớn và Australia đó gúp phần thỳc đẩy thúi quen đối thoại và hợp tỏc giữa cỏc nước trong khu vực từng bị sự đối đầu và nghi kỵ ngăn cản. Cỏc quy định của ARF đem lại sự rừ ràng, minh bạch giữa cỏc nước về khả năng và mục đớch quõn sự của cỏc nước thành viờn, trong đú cú cỏc nước lớn. Vai trũ cầu nối của ASEAN giỳp làm giảm sự nghi ngờ, gúp phần thỳc đẩy xõy dựng lũng tin và sự hiểu biết lẫn nhau, làm cơ sở cho cỏc hoạt động hợp tỏc, đối thoại, giải quyết bất đồng giữa cỏc nước với nhau, trong đú cú ASEAN và Australia.
Ảnh hưởng của mụi trường an ninh toàn cầu và khu vực đến quan hệ Australia-ASEAN cũn thể hiện rừ nột ở hợp tỏc Australia-ASEAN về cỏc vấn đề toàn cầu và xuyờn quốc gia như việc ngăn chặn phổ biến vũ khớ giết người hàng loạt và cuộc chiến tranh ở Irắc, chống chủ nghĩa khủng bố, tỡnh trạng di cư bất hợp phỏp, buụn bỏn người bất hợp phỏp, buụn lậu, ma tỳy, bảo vệ mụi trường và hội chứng viờm đường hụ hấp cấp tớnh SARS.