Quan hệ Australia-ASEAN thụng qua sự liờn kết AFTA-CER

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 45)

CHÍNH SÁCH CỦA AUSTRALIA ĐỐI VỚI ASEAN TỪ 1996 ĐẾN NAY

2.4.1.4.Quan hệ Australia-ASEAN thụng qua sự liờn kết AFTA-CER

Vào buổi bỡnh minh của thiờn niờn kỷ thứ ba, thế giới đang chứng kiến sự hội nhập của cỏc thị trường nội địa “phõn cỏch” trước đú. Điều này là kết quả của những thay đổi cụng nghệ kỹ thuật, và sự giảm đỏng kể chi phớ vận chuyển, và nhiều hơn nữa là chi phớ giao thiệp giữa cỏc nước với nhau về vấn đề toàn cầu. Nhưng cú lẽ quan trọng hơn hết, một cỏch bền bỉ, cỏc nước tạo nờn nhiều nỗ lực tại cấp độ quốc tế và quốc gia để giảm rào cản cho thương mại về hàng húa và dịch vụ và để làm tự do việc di chuyển nguồn nhõn lực, vốn, và cụng nghệ qua cỏc biờn giới quốc gia. Họ tỏn thành cỏc quy tắc và tạo ra được những thiết chế mà làm cho nú khú khăn hơn để tăng rào cản để chống lại nhau. Kết quả là sẽ tăng đầu ra, chất lượng cuộc sống tăng lờn, và nhiều người bõy giờ đang hưởng thụ thành quả của sự phỏt triển. Chớnh vỡ vậy mà sự gia tăng của toàn cầu hoỏ thị trường thế giới cú một

sự bựng nổ thực sự về cỏc thoả thuận hội nhập khu vực từ những năm của thập kỷ 90 đến nay, 82 trong số những RIAs được biết là đi vào hiệu lực từ những năm 90, trỏi ngược hẳn chỉ cú 75 của cỏc thoả thuận hoà nhập khu vực được thiết lập trong suốt 4 thập niờn giữa năm 1950-1990. Hiện tại, hầu hết những nước phỏt triển hay đang phỏt triển là những thành viờn của ớt nhất một trong những Hiệp định khu vực như vậy, hoặc là đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành. Mở cửa thị trường ở hai cấp độ khu vực và đa phương tăng ỏp lực lờn cỏc cụng ty và doanh nghiệp nội địa để trở nờn “cạnh tranh” hơn hoặc sẽ bị phỏ sản. Áp lực như vậy đang trở nờn ngày càng căng thẳng cựng với những thỏch thức của cỏc thị trường toàn cầu và cỏc cơ hội đầu tư đang tăng lờn mạnh mẽ do sự lớn mạnh của cỏc nền kinh tế đang lờn như Trung Quốc và Ấn Độ. Kớch cỡ kinh tế của họ, tiềm năng tăng trưởng và lao động dư thừa làm cho họ khụng chỉ là những thị trường năng động và hấp dẫn cho hàng hoỏ mà cũn là nơi xuất khẩu hữu hiệu, làm cho họ trở thành những nước cạnh tranh mạnh mẽ cho FDI. Rừ ràng, cỏc nước trong khu vực AFTA và CER đang gặp nhiều thỏch thức để cải thiện sự cạnh tranh của họ cũng như tận dụng những điều kiện thuận lợi của họ, giữ được cỏc cổ phần thị trường của họ và cỏc dũng chảy vốn. Cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ năm 1997 ở chõu Á đó bộc lộ chổ yếu của cỏc nền kinh tế ASEAN, và đỏnh giỏ cao nhu cầu cho việc cải cỏch thể chế và cấu trỳc sõu hơn nữa trong cả hai khu vực tư nhõn và cụng cộng. Hơn bao giờ hết ASEAN và CER đó trở nờn nhận thức ngày càng sõu sắc về sự cần thiết của việc cải thiện sức mạnh cạnh tranh khu vực, nếu nú vẫn duy trỡ sự tăng trưởng năng động và ý nghĩa thiết thực của nú như là một lực lượng chớnh trị và kinh tế trong khu vực. Và tất nhiờn cú nhiều cỏch cho hai khu vực tăng tớnh cạnh tranh của họ trờn trường quốc tế và đảm bảo sự phỏt triển của họ trong khu vực mà hợp tỏc dưới AFTA-CER FTA là một điển hỡnh.

í tưởng về một Khu vực Tự Do Thương Mại ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thương Mại Kinh tế gần gũi Australia, New Zealand (CER) được đề ra vào năm 1993, nhưng đến thỏng 9/1995 liờn kết AFTA-CER mới được thành lập nhõn cuộc họp tham tỏn khụng chớnh thức giữa AEM (Cỏc Bộ trưởng kinh tế ASEAN) và cỏc Bộ trưởng Australia và New Zealand, với mục đớch tạo điều kiện thuận lợi cho dũng

chảy thương mại và đầu tư giữa hai khu vực. Để nghiờn cứu tớnh khả thi của AFTA- CER FTA này vào năm 2010, một lực lượng cụng tỏc chuyờn biệt cấp cao được thành lập vào năm 1999. Lực lượng này sẽ làm cỏc bỏo cỏo xỏc định giỏ trị của sự hoà nhập kinh tế gần gũi giữa hai nhúm. Cỏc Bộ trưởng kinh tế AFTA-CER xem xột bản bỏo cỏo năm 2000 tại cuộc tham tỏn hàng năm lần thứ 5 và quyết định rằng hai khu vực này nờn làm việc để hướng tới sự hoà nhập kinh tế thụng qua CEP. AFTA-CER CEP được thiết lập vào năm 2002. Nú nhằm mục đớch để làm sõu hơn nữa cấp độ hoà nhập kinh tế giữa Australia và New Zealand và cỏc nước ASEAN thụng qua chương trỡnh làm việc chỳ trọng vào tạo điều kiện thương mại và xõy dựng khả năng. Khung CEP nhằm vào cỏc lĩnh vực ảnh hưởng thương mại và đầu tư giữa ASEAN và Australia, New Zealand, bao gồm cỏc vấn đề thuế quan và phi thuế quan, hợp tỏc hải quan, thương mại điện tử, và những vấn đề kinh tế mới khỏc. Như vậy với sự ra đời của CEP là một cơ chế chuẩn bị cho FTA giữa ASEAN - CER, một phương tiện giữ tham vọng FTA sống sút, và hướng đến thực hiện nú trong tương lai khụng quỏ xa đó giỳp cho quan hệ AFTA-CER tiến thờm một bước nữa. Mặc dự vậy, quan hệ này cũng chỉ dừng lại ở mức độ thăm dũ, và đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành.

Ngày 4/9/2003, cỏc Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) và cỏc Bộ trưởng Kinh tế Australia và New Zealand (Quan hệ Kinh tế Mật thiết- CER) đó tham dự Hội nghị Tư Vấn lần thứ 8 tại Phnụm Pờnh, Campuchia. Hội nghị do đồng Chủ tịch Bộ trưởng Thương mại Campuchia, Ngài Cham Prasidh; Bộ trưởng Thương mại Australia, Ngài Mark Vaile và Bộ trưởng Đàm phỏn Thương mại của New Zealand, Ngài Jim Sutton.

Tại Hội nghị cỏc Bộ trưởng trao đổi quan điểm về quan hệ đối tỏc kinh tế mật thiết và cỏc vấn đề phỏt triển kinh tế quốc tế hiện nay, nhấn mạnh đến những dấu hiệu về triển vọng chắc chắn của tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu tiếp sau ảnh hưởng tiờu cực của cỏc nhõn tố như chủ nghĩa khủng bố, bất ổn địa chớnh trị và bệnh viờm đường hụ hấp cấp (SARS) đến việc kinh doanh và lũng tin của người tiờu dựng. Cỏc Bộ trưởng tỏi khẳng định cam kết thỳc đẩy tăng trưởng khu vực,

thụng qua việc cải cỏch kinh tế và thương mại trong nước và quốc tế, và những biện phỏp khỏc.

Cỏc Bộ trưởng đó nhấn mạnh rằng từ khi ký Tuyờn bố chung cấp Bộ trưởng AFTA-CER CEP vào năm 2002, cỏc Nhúm cụng tỏc lĩnh vực của ASEAN và CER (như Nhúm phối hợp và thực thi AFTA-CER CEP (ACCICG) mới được thành lập) đó thường xuyờn tư vấn, đưa ra được định hướng chớnh sỏch cần thiết để từ đú Chương trỡnh hoạt động CEP cú thể thực thi cú hiệu quả.

Những dự ỏn mới quan trọng trong năm 2003 đó được bắt đầu để giải quyết cỏc yờu cầu xỏc định trong cỏc lĩnh vực về cơ sở phỏp lý cho thương mại điện tử, cỏc kỹ năng cụng nhận lẫn nhau, cỏc hệ thống đảm bảo chất lượng cho rau quả, đảm bảo chất lượng và an toàn cho cỏc sản phẩm cỏ và ngư phẩm, chế biến và đúng gúi. Cỏc hoạt động tiếp tục xõy dựng năng lực về vệ sinh và bảo vệ thực vật, đo lường mang tớnh phỏp lý, và cỏc dự ỏn hài hoà về thủ tục hải quan cũng được cỏc Bộ trưởng chỳ ý và khuyến khớch.

Để đỏnh giỏ lại tiến trỡnh AFTA-CER FTA trong giai đoạn này tại Hội nghị Tham tỏn lần thứ 9, Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) và cỏc Bộ trưởng từ Australia và New Zealand (CER) đó gặp nhau vào ngày 5/9/2004, để trao đổi quan điểm về sự phỏt triển kinh tế quốc tế gần đõy, bao gồm triển vọng cho sự phục hồi toàn cầu và cỏc vấn đề tỏc động ASEAN và CER. Cỏc Bộ trưởng nhấn mạnh rằng cỏc nước ASEAN và CER tiếp tục là đối tỏc thương mại quan trọng của nhau.

Năm 1998, xuất khẩu từ AFTA sang CER là 8 tỉ USD, trong khi đú xuất khẩu từ CER sang AFTA là 7 tỉ USD. AFTA chiếm vào khoảng 10% của xuất khẩu của CER, nhưng CER chỉ chiếm 3% tổng xuất khẩu của AFTA. Trong khi đú theo số liệu thống kờ năm 2001, thương mại giữa ASEAN và CER đạt tổng giỏ trị là 20,3 tỉ USD. Vào năm 2003, ASEAN xuất khẩu qua CER trị giỏ 28,85 tỉ USD hoặc 4,4% của tổng xuất khẩu của nú cho thế giới và nhập khẩu từ CER là 8,71 tỉ USD hoặc 2,4% của tổng nhập khẩu của nú từ thế giới. Thương mại song phương giữa ASEAN và CER tăng đỏng kể vào khoảng 33% từ 20,7 tỉ USD vào năm 2002 tăng lờn 27,56% vào năm 2003 [83]

Cỏc Bộ trưởng chỳ thớch rằng cỏc cố phần đang tồn tại của FDI đề nghị rằng cú một chổ trống cú ý nghĩa cho tăng trưởng tương lai khi cỏc nền kinh tế ASEAN và CER mở rộng cựng nhau. Cổ phần FDI của CER trong ASEAN vào năm 2003 đạt giỏ trị vào khoảng 3,1 tỉ USD tăng từ khoảng 1,8 tỉ USD trong năm 2002. Cổ phần FDI của ASEAN trong CER vào năm 2003 là vào khoảng 4,9 tỉ USD, so sỏnh với khoảng 3,9 tỉ USD vào 2002 [84].

Cỏc nước ASEAN, Australia và New Zealand đồng ý một FTA trong họ với nhau sẽ thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển và tăng cường chất lượng cuộc sống thụng qua khu vực. Họ chỳ thớch rằng mở cửa kinh tế của họ cho nhau sẽ xõy dựng về cỏc liờn kết đầu tư và thương mại đỏng kể thật sự được thiết lập giữa ASEAN, Australia, New Zealand. Cỏc Bộ trưởng của ASEAN, Australia và New Zealand đó đồng ý để đệ trỡnh lờn cỏc nhà lónh đạo ASEAN, Australia, New Zealand sự hoà nhập kinh tế của họ thụng qua đàm phỏn về một FTA.

Ngày 30/11/2004, Thủ tướng J.Howard, cựng với đối tỏc ASEAN và New Zealand tuyờn bố cỏc đàm phỏn sẽ bắt đầu về FTA giữa Australia, New Zealand và ASEAN vào đầu năm 2005.

Cuộc gặp tại Lào, 12 nhà lónh đạo đồng ý một FTA sẽ toàn diện, bao gồm thương mại về hàng hoỏ và dịch vụ, và đầu tư, và rằng nú nờn xõy dựng về cỏc cam kết cỏc thành viờn trong WTO. Cỏc nhà lónh đạo cũng đồng ý để hoàn thành cỏc cuộc đàm phỏn FTA trong 2 năm và để thực hiện một Hiệp định đầy đủ trong 10 năm.

Nú thật sự rừ rằng là năm 2005 đó đỏnh dầu một tuyến phõn thuỷ trong chớnh sỏch thương mại của Australia, New Zealand và ASEAN. Và cũng từ đõy cỏc cuộc đàm phỏn về một FTA giữa AFTA và CER lần lượt được thực hiện.

Bắt đầu từ thỏng 2/2005 đến thỏng 7/2006, diễn ra 6 vũng đàm phỏn về FTA giữa AFTA và CER:

Tiến trỡnh liờn kết giữa AFTA và CER trong quỏ trỡnh hỡnh thành một FTA cho hai khu vực đang diễn ra và những trở ngại về tớnh khả thi của nú cũn đang

được tranh luận và cần được giải quyết. Như việc tranh luận về một WTO, APEC hoàn thành đầy đủ thỡ đú là một kết quả dẫn đến sự “thừa” của một AFTA-CER FTA. Và đưa đến một cõu hỏi đặt ra “nờn hay khụng để tồn tại một AFTA-CER FTA?”. Hoặc như sự ngờ vực về sự hũa hợp giữa cỏc nước trong hai khu vực rất đa dạng về thể chế chớnh trị, trỡnh độ và sự chờnh lệch quỏ lớn giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Tuy nhiờn, một FTA thành cụng cho hai khu vực chắc chắn sẽ thành sự thật. Mà bằng chứng rừ nhất là sự nổ lực của hai bờn đang diễn ra tốt đẹp và ngày càng hiểu biết hơn và gần như sắp đi đến kết quả thụng qua cỏc cuộc gặp gỡ, đàm phỏn. Cựng với sự trợ giỳp của một số tổ chức và nhúm làm việc như ACBC, hoặc phũng thương mại Australia, khung làm việc của AFTA-CER CEP… trong một tương lai khụng xa một Hiệp định toàn diện về AFTA-CER FTA sẽ được thụng qua, bởi vỡ lợi ớch mà Hiệp định đem lại là vụ cựng to lớn cả về chớnh trị lẫn kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1996 đến nay (Trang 45)