6. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
3.5.2. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá của giáo viên
Đối với PP KTĐG, chúng tôi nhận thấy các GV dạy môn Ngữ văn của Trƣờng vẫn theo PP truyền thống là chủ yếu, trong đó GV đa phần sử dụng đề thi, kiểm tra dừng lại ở mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả năng ghi nhớ mà ít đặt ra yêu cầu KTĐG mức độ thông hiểu và KTĐG kỹ năng vận dụng tri thức. Chính điều đó gây nên tình trạng học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc nhƣng không nắm vững bản chất vấn đề, thiếu kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đó cũng là hệ quả của lối dạy học cũ truyền thụ một chiều từ GV đến HS và kèm theo việc KTĐG thƣờng thiên về yêu cầu tái hiện kiến thức, xem nhẹ KTĐG mức độ thông hiểu và kỹ năng vận dụng kiến thức, ít đòi hỏi HS phân tích, suy luận, khái quát. Vì vậy khả năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn cuộc sống của HS là không cao, đồng thời HS cũng không hiểu hết đƣợc cái hay, cái
đẹp cũng nhƣ tầm quan trọng của môn Ngữ văn đối với chƣơng trình giáo dục và đối với cuộc sống của chính các em.
Tiểu kết Chƣơng III:
Qua nghiên cứu tìm hiểu tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn Ngữ văn của HS Trƣờng THPT Tây Thụy Anh, chúng tôi tiến hành trên 3 mảng nội dung chính là thói quen, sở thích, kỹ năng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả ba mảng nội dung chính là thói quen, sở thích và kỹ năng đều có tác động đến việc hình thành văn hóa đọc cho HS.
Những học sinh có thói quen, sở thích, kỹ năng đọc sách tham khảo môn Ngữ văn, sách Văn học có kết quả học tập môn Ngữ văn cao hơn những học sinh không có thói quen, sở thích, kỹ năng đọc các loại sách này.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu mới chỉ dừng ở việc đánh giá tác động của VHĐ đến việc học tập môn Ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin đƣa ra một vài kết luận nhƣ sau:
Về kết quả nghiên cứu lý luận: đề tài này khái quát đƣợc mô hình đánh giá tác động của VHĐ đến việc học tập môn Ngữ văn của HS THPT.
Về phƣơng pháp nghiên cứu: đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, đã đề xuất khung lý thuyết, xây dựng thang đo và đánh giá tác động của VHĐ đến việc học tập môn Ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Luận văn đã trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu đặt ra: Việc đánh giá tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn Ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh đã mang lại những thay đổi tích cực nhƣ:
Một là, qua kết quả đánh giá của HS thì sau khi đƣợc GV hƣớng dẫn, các em đã có sự tiến bộ đáng kể về thói quen, kỹ năng đọc, đồng thời kết quả học tập môn Ngữ văn của các em đƣợc cải thiện hơn trƣớc.
Hai là, lãnh đạo BGH, đội ngũ cán bộ thƣ viện và GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc hình thành VHĐ cho HS.
Bên cạnh đó, luận văn đã tổng hợp đƣợc một số vấn đề lý luận liên quan đến VHĐ, đồng thời đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao tác động của VHĐ đến việc học tập môn Ngữ văn của HS THPT. Do đó, chúng tôi cũng đã hoàn thành mục đích nghiên cứu của mình.
2. Hạn chế của nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chỉ mới dừng lại ở tác động của VHĐ đến việc học tập môn Ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh,
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình mà chƣa nghiên cứu ảnh hƣởng của VHĐ đến sự phát triển tƣ duy thẩm mĩ, nhân cách… của HS.
- Việc học tập môn Ngữ văn của HS THPT chƣa đƣợc đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện, mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả học tập.
- Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn Ngữ văn của HS THPT thông qua 04 kênh đánh giá là Ban Giám hiệu, cán bộ thƣ viện, GV và HS, chƣa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác. Đây cũng là điểm hạn chế, giới hạn của nghiên cứu, đồng thời cũng là hƣớng mở cho các nghiên cứu tiếp theo, cơ hội phát triển rộng hơn cho đề tài nếu có điều kiện tìm hiểu trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030”.
3. Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thƣ về nâng cao chất lƣợng toàn diện của hoạt động xuất bản.
4. Chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ).
5. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và Đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, tr 18.
6. Nguyễn Thanh Hùng (2009), Đề văn không chỉ là đề văn, Tạp chí Giáo dục. 7. Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Thị Thu Nga và Lê Thị Minh Nguyệt (2009), Văn hóa đọc của trẻ em, thực trạng và giải pháp.
8. Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm. 9. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 3, tr. 431. 10. Hồ Chí Minh: Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ (1960), NXB Sự thật, tr.14.
11. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VIII) về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (Nghị quyết số 03/NQ-TW ngày 16/7/1998).
12. Quyết định số 284/QĐ-TTg ngày 24/2/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam
13. Đỗ Kim Thịnh, Phan Thị Tuyết Nga (2012), Nghiên cứu đánh giá nhu cầu đọc sách để định hướng xuất bản sách phục vụ bạn đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc tại các vùng miền, NXB Thời đại.
14. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
15. Trƣờng THPT Tây Thụy Anh (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010.
16. Trƣờng THPT Tây Thụy Anh (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011.
18. Ngô Thị Thanh Vân (2010), Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật, tiếp cận từ chức năng của ngành thông tin thư viện và công tác xã hội.
19. Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 1 năm 2009, tr19-26.
Tài liệu tiếng Anh
20. Adima, E. (1990), Effectiveness of practical Technique on Reading for the mentally retarded: Implications for counseling, Nigerian Journal of Counseling and Development, 5:1.
21. Agada, J. M. (2008), The role of literature in enhancing reading cultures among Nigerians.
22. Anna Jönsson và Josefin Olsson (2008), Reading culture and literacy in Uganda - The case of the “Children’s Reading Tent”.
23. C. Kluckhohm, W.H. Kelly (1993), Culture: A Critical Review of Concepts and Definitions, Harvard University Peabody Museum of American Archaeology and Ethnology, papers 47.
24. Clifford Geertz, The Interpretation of Cultures (1973), Basic Books 2000 paperback:ISBN 0-465-09719-7
25. Daniel Weisberg, Susan Sexton, Jenifer Mulherrn, David Keeling (2009),
The Widget Effect – Our National Failure to Acknowledge and Acr on Differences in Teacher Effectiveness.
26. D.R. Levine, M.B. Adelman (1993), Beyond language – Cross – Cultural Communication, Prentice Hall, Inc.
27. D.Williams, C.Wavell & L.Coles (2001), Impact of School library Services on Achievement and Learning.
28. Jack Hawkins, Jr., Ph.D. (2009), Creating a Cutlure of Reading, Troy University Quality Enhancement Plan, Revised.
29. E. G. Smith (2006), Student Learning through Wisconsin School Library Media Centers.
30. Elaine K. McEwan-Adkins (2009), 40 Reading Intervention Strategies for K-6 Students: Research-Based Support for RTI.
31. G. Hofstede (1984), National Cultures and Corporate Cultures, In L.A. Samovar and R.E. Porter (Eds.), Communication between Cultures Belmont, CA: Wadsworth.
32.Ifedili, Chika Josephine A. (2009), An assessment of reading culture among students in Nigerian tertiary institution-a challenge to educational managers. 33. K.C. Lance, M. J. Rodney & C. H. Pennell (2000), The Impact of School Library Programs and Information Literacy in Pennsylvania School.
34. Kramsch, Claire (2007), The Cultural Component of Language Teaching. 35. Langan, John (1994), Ten steps to building college reading skills: Form A: Course.-2nd. ed. .- Martol: Townsend press.
36. M. Lonsdale (2003), Impact of School Libraries on Student Achievement. 37. Ogwu, M. F. (2010), Reading Culture as a tool for promoting educational development in Nigeria, Kogi State College of Education Ankpa, Kogi State, Nigeria.
38. R. Burgin, P. B. Bracy & K. Brown (2003), How Quality School Library Media Programs Improve Student Achievement in North Carolina.
39. R. Tylor (1871), Primitive Cultures, Missouri Education.
40. Russell L. Ackoff, with W. Edwards Deming (2000), A Theory of a System for Educators and Managers.
41. Sandars, M. (2007), Creating an optimum reading culture in the Low Countries: the role of stitching Lezen: The National platform for the promotion of Reading in the Netherlands. Amsterdom, Netherlands.
42. UNESCO (1982), World Conference on Cultural Policies, Mexico City.
Tài liệu tham khảo từ trang web:
43. Biola Agusto-Agoro (2013), It’s important to cultivate reading culture in young people, http://www.vanguardngr.com/2013/03/its-important-to-cultivate- reading-culture-in-young-people-biola-agusto-agoro/
44. Hồ Chủ Tịch với vấn đề đọc sách và tự học (2012), http://huc.edu.vn/chi- tiet/204/Ho-Chu-Tich-voi-van-de-doc-sach-va-tu-hoc.html
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn dành cho lãnh đạo, GV và cán bộ thƣ viện (nghiên cứu sơ bộ)
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho lãnh đạo, GV Ngữ văn và cán bộ thư viện)
Kính chào quý Thầy/Cô!
Chúng tôi đang thực hiê ̣n nghiên cứu để tìm hiểu tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn ngữ văn của học sinh THPT nhằm góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng văn hóa đọc nói riêng và chất lượng giáo dục đào tạo nói chung. Rất mong Thầy/Cô dành thời gian để trao đổi với chúng tôi về một số nội dung có liên quan. Các thông tin trao đổi giữa hai bên sẽ được giữ kín.
1. Mục đích phỏng vấn: Lấy ý kiến của lãnh đạo, GV, cán bộ thƣ viện về
tác động của văn hóa đọc đến việc học môn Ngữ văn của HS.
2. Đối tƣợng: Lãnh đa ̣o, GV Ngữ văn và cán bộ thƣ viện. 3. Thời gian tối đa cho phỏng vấn: 60 phút
4. Nội dung phỏng vấn cụ thể
Câu 1: Thầy/Cô đánh giá nhƣ thế nào về văn hóa đọc của giáo viên và học sinh của trƣờng?
Câu 2: Thói quen đọc sách của HS có thể đƣợc xác định thông qua những yếu tố nào? Để hình thành văn hóa đọc cho HS, theo ý kiến của thầy/cô, chúng ta cần phải làm những gì?
Câu 3: Theo thầy/cô, văn hóa đọc tác động nhƣ thế nào đến việc học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT nói chung, học sinh trƣờng ta nói riêng?
Câu 5: Tại sao hiện nay các em HS lại rất ít đọc sách và rất ít HS lên thƣ viện để đọc sách? Thầy/cô có ủng hộ việc đầu tƣ cho thƣ viện (nhân sự, trang thiết bị, đầu sách…) để tăng cƣờng hơn nữa nhu cầu của giáo viên và học sinh?
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn HS (nghiên cứu sơ bộ) PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho học sinh)
GIỚI THIỆU
Các em học sinh thân mến!
Chúng tôi đang thực hiện nghiên c ứu để tìm hiểu tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn ngữ văn của học sinh THPT . Trƣớc tiên chúng tôi trân trọng cảm ơn các em đã dành thời gian để tham gia th ảo luận. Chúng tôi rất hân hạnh đƣợc thảo luận với các em về các hoạt đô ̣ng nghiên cƣ́u , học tập diễn ra trong trƣờng. Qua đó chúng tôi muốn tìm hiểu các yếu tố nào có ảnh hƣởng đến việc học tập môn ngữ văn của học sinh tại trƣờng. Đề nghị các em vui lòng trao đổi thẳng thắn và không có quan điểm n ào là đúng hay sai cả , tất cả các quan điểm của các em đều giúp ích cho ho ạt động nghiên cƣ́u của chúng tôi và góp phần nâng cao chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đào ta ̣o của trƣờng.
NỘI DUNG
1. Mục đích phỏng vấn: Lấy ý kiến của HS về tác động của văn hóa đọc. 2. Đối tƣợng: HS thuộc 3 khối 10, 11, 12 của Trƣờng.
3. Thời gian tối đa cho phỏng vấn: 60 phút 4. Nội dung phỏng vấn cụ thể:
Câu 1: Theo em, văn hóa đọc của HS đƣợc hình thành dựa vào những yếu tố nào?
Câu 2: Các em đã có thói quen đọc sách chƣa? Các em đọc sách để làm gì? Câu 3: Các em thƣờng đọc những loại sách gì? Loại sách nào em thích đọc nhất?
Câu 4: Các em có thƣờng xuyên đi thƣ viện đọc sách không? Em thƣờng đọc sách ở đâu và khi nào?
Câu 5: Các em thƣờng đọc sách nhƣ thế nào? Có ai hƣớng dẫn các em kỹ năng đọc không hay tự bản thân mình có đƣợc kỹ năng đọc? Vì sao các em lại ít đọc sách?
Câu 6: Các em có ý kiến gì khác nữa không?
KẾT THÚC
1. Thƣ kí ghi chép nội dung từng buổi thảo luận.
2. Nhóm nghiên cứu báo cáo kết quả những nội dung đã trao đổi và thống nhất với các em HS ngay sau khi kết thúc.
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát HS (nghiên cứu chính thức) PHIẾU KHẢO SÁT
(Mẫu phiếu dành cho học sinh)
Các em học sinh trường Trung học Phổ thông Tây Thụy Anh thân mến!
Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu để tìm hiểu tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT. Chúng tôi rất hi vọng nhận được sự đóng góp của các em vào nghiên cứu này thông qua việc đọc kỹ câu hỏi khảo sát, đánh dấu X vào ô trống hoặc ghi câu trả lời vào chỗ trống.
Các thông tin phản hồi của các em sẽ đóng góp tích cực vào việc phản ánh thực tế, từ đó giúp chúng tôi đưa ra những giải pháp tăng cường hiệu quả dạy học môn Ngữ văn trong trường THPT.
Xin chân thành cảm ơn các em!
Ngày khảo sát: Ngày / /
PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin em cho biết đôi điều về bản thân:
1. Họ và tên (Có thể không ghi): ………Lớp…… 2. Giới tính: 2.1.Nam 2.2. Nữ
3. Học lực trung bình học kỳ vừa qua của em:
5. Giỏi 4.Khá 3. Trung bình 2. Yếu 1. Kém
4. Học lực môn Ngữ văn học kỳ vừa qua của em:
5. Giỏi 4. Khá 3. Trung bình 2. Yếu 1. Kém
5. Trong những năm học tại trƣờng THPT, em đã giành đƣợc thành tích/giải thƣởng đặc biệt nào ở môn Ngữ văn?
Trả lời:……… ……… 6. Khối ngành dự kiến thi đại học, cao đẳng:
Trả lời:……… ………...
7. Nghề nghiệp của bố………... 8. Nghề nghiệp của mẹ………...
PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT I. Về thói quen đọc
Câu 1: Em có thƣờng xuyên đọc sách, báo, tạp chí, ấn phẩm thông tin?
Không bao giờ
Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Thƣờng xuyên
Rất thƣờng xuyên
Câu 2: Em thƣờng đọc sách, báo, tạp chí, ấn phẩm thông tin… (sau đây gọi là
tài liệu) từ nguồn nào? (có thể lựa chọn một hoặc nhiều câu trả lời)
Tủ sách gia đình
Thƣ viện tỉnh, thị trấn, nhà văn hóa xã
Thƣ viện nhà trƣờng
Mƣợn thầy cô
Trao đổi với bạn bè
Tự bỏ tiền mua
Nguồn khác (ghi rõ nguồn) ………...
Câu 3: Thói quen đọc của em chịu ảnh hƣởng bởi ….?