Thang đo về kỹ năng đọc

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn ngữ văn của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp trường trung học phổ thông Tây Thụy Anh, Thái Thụy, Thái Bình (Trang 55)

6. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu

2.4.3. Thang đo về kỹ năng đọc

Nhóm các thuộc tính về kỹ năng đọc bao gồm những thuộc tính cơ bản nhất và cần thiết cho HS. Nhóm này bao gồm các thuộc tính về PP đọc sách, năng lực đọc hiểu, các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng đọc sách và đƣợc đo bằng 06 biến quan sát.

Bảng 2.4: Thang đo về kỹ năng đọc

TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn

1

Em đƣợc ai hƣớng dẫn kỹ năng đọc sách?

 Ngƣời thân trong gia đình

 Thầy cô  Cán bộ thƣ viện  Bạn bè  Tự rút kinh nghiệm  Khác 2 Phƣơng pháp đọc sách của em nhƣ thế nào? 1. Trƣớc khi đọc sách, em luôn xác định mục đích đọc (đọc để tìm hiểu một vấn đề đang quan tâm, đọc để sƣu tầm tài liệu, đọc để biết nội dung toàn bộ cuốn sách, đọc để thƣ giãn, giải trí…)

2. Lập kế hoạch khi đọc sách là việc làm cần thiết để việc đọc có hiệu quả

3. Em lựa chọn cách đọc phù hợp (đọc nông, đọc sâu, đọc lƣớt qua, đọc ghi nhớ…) đối với từng loại tài liệu

4. Em trao đổi nội dung sách với những ngƣời có hiểu biết tốt hơn em (thầy cô, cha mẹ, bạn bè…) 5. Khi đọc sách, em ghi chép lại những điều cần ghi nhớ

6. Em hiểu và nắm vững nội dung cuốn sách, có thể tóm tắt lại

7. Em so sánh những gì đã đọc đƣợc từ cuốn sách với tri thức em có đƣợc trƣớc đó

8. Em phân tích đƣợc nội dung của cuốn sách 9. Em tổng hợp những kiến thức mới học đƣợc từ sách 10. Em đánh giá đƣợc ƣu điểm và hạn chế của cuốn sách 3 Văn hóa đọc và 1.Thầy cô hƣớng dẫn em PP đọc văn bản và các tài

TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn

Ngữ văn của Nhà trƣờng nhƣ thế nào?

2.Thầy cô yêu cầu em tìm đọc các tài liệu liên quan sau khi dạy xong bài học

3.Thầy cô yêu cầu em đọc trƣớc văn bản trong SGK, tìm đọc sách tham khảo về tác giả, tác phẩm, soạn bài để chuẩn bị cho bài học kế tiếp

4.Thầy cô giao nhiệm vụ đọc theo nhóm để chuẩn bị cho hội thảo chuyên đề

5.Thầy cô kiểm tra một nội dung bất kỳ trong tài liệu đọc

6.Thầy cô kiểm tra Sổ ghi chép việc đọc sách của HS 7.Em học môn Văn theo sự hƣớng dẫn của thầy cô 8.Ngoài việc học Văn theo hƣớng dẫn của thầy cô, em chủ động học hỏi, tìm đọc thêm tài liệu tham khảo 9.Em đọc và soạn bài theo SGK

10.Em chỉ đọc tài liệu tham khảo môn Văn khi có bài kiểm tra

4

Những điều em thu hoạch đƣợc khi dành thời gian đọc sách dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô?

1. Em thấy học Ngữ văn không còn khó nữa

2. Ngữ văn không chỉ là môn học, còn là sở thích của em

3. Kết quả học tập môn Văn của em tiến bộ hơn khi em dành thời gian đọc sách theo sự hƣớng dẫn của thầy cô

5

Năng lực đọc hiểu, tiếp nhận văn bản của em trƣớc và sau khi dành thời gian đọc sách dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô?

Mức độ 1: Nắm đƣợc một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, nhận diện đƣợc các phƣơng thức biểu đạt sử dụng trong văn bản

Mức độ 2: Hiểu các chi tiết tạo nên văn bản và mục đích sử dụng của chúng trong văn bản

Mức độ 3: Vận dụng những hiểu biết về tác giả, tác phẩm và cách thức tìm hiểu văn bản, khái quát đƣợc nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản đƣợc học

Mức độ 4: Kết nối đƣợc các mối quan hệ bên trong để lý giải về các đặc điểm của một văn bản (đặc điểm thể loại, giá trị, đóng góp của văn bản)

Mức độ 5: Kết nối đƣợc các mối quan hệ bên ngoài văn bản (liên hệ, so sánh) để nhận xét đánh giá về

TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn

giá trị các văn bản

Mức độ 6: Thể hiện đƣợc những cảm nhận, bình luận một cách sâu sắc, độc đáo và thuyết phục về giá trị của một tác phẩm văn chƣơng đã đọc trong cuộc sống (đồng sáng tạo với nhà văn) hoặc thể hiện đƣợc những suy nghĩ, bình luận sâu sắc, độc đáo về ý nghĩa tƣ tƣởng và các giá trị của cuộc sống qua văn bản, thể hiện sâu sắc bài học nhận thức và hành động của cá nhân qua văn bản

6 Năng lực tạo lập văn bản của em trƣớc và sau khi dành thời gian đọc sách dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô?

Mức độ 1: Nêu đƣợc một số thông tin ban đầu về đối tƣợng

Mức độ 2: Nêu đƣợc một số nội dung cơ bản về đối tƣợng, hình thành cấu trúc văn bản

Mức độ 3: Trình bày đƣợc một số nội dung cơ bản về một vấn đề với phƣơng thức biểu đạt phù hợp Mức độ 4: Vận dụng đƣợc các thao tác và phƣơng thức biểu đạt phù hợp để giải quyết vấn đề có hiệu quả

Mức độ 5: Thể hiện đƣợc bản sắc và chính kiến cá nhân, có những sáng tạo độc đáo về tƣ duy, cảm xúc và ngôn ngữ biểu đạt.

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn ngữ văn của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp trường trung học phổ thông Tây Thụy Anh, Thái Thụy, Thái Bình (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)