6. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
2.4.1. Thang đo về thói quen đọc
Nhóm các thuộc tính về thói quen đọc bao gồm những thuộc tính cơ bản nhất và cần thiết cho HS. Nhóm này bao gồm các thuộc tính về tần suất đọc, loại ấn phẩm thƣờng đọc, thói quen đọc, số lƣợng ấn phẩm đọc, thời gian đọc và đƣợc đo bằng 05 biến quan sát.
Bảng 2.2: Thang đo về thói quen đọc
TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn
1
Em có thƣờng xuyên đọc sách, báo, tạp chí, ấn phẩm thông tin?
Không bao giờ
Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 2 Em thƣờng đọc sách, báo, tạp chí, ấn phẩm thông tin… (sau đây gọi là tài liệu) từ nguồn
nào?
Tủ sách gia đình
Thƣ viện tỉnh, thị trấn, nhà văn hóa xã
Thƣ viện nhà trƣờng
Mƣợn thầy cô
Trao đổi với bạn bè
Tự bỏ tiền mua
Nguồn khác
3 Thói quen đọc của em chịu
ảnh hưởng bởi ….? Truyền thống gia đình Thầy cô Bạn bè Bản thân Khác (ghi rõ) 4 Em thƣờng đọc bao nhiêu cuốn sách mỗi tháng ? Dƣới 01 cuốn Từ 1-3 cuốn Từ 3-5 cuốn
TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn
Trên 10 cuốn
5 Thời gian đọc sách trung bình hàng tuần của em?
Dƣới 1 tiếng Từ 1-3 tiếng Từ 3-5 tiếng Từ 3-6 tiếng Từ 6-10 tiếng Trên 10 tiếng 2.4.2. Thang đo về sở thích đọc
Nhóm các thuộc tính về sở thích đọc bao gồm những thuộc tính cơ bản nhất và cần thiết cho HS. Nhóm này bao gồm các thuộc tính về loại sách thƣờng đọc, lí do đọc sách, các yếu tố ảnh hƣởng đến sở thích đọc sách và đƣợc đo bằng 03 biến quan sát.
Bảng 2.3: Thang đo về sở thích đọc
TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn
1 Loại tài liệu nào đƣợc
liệt kê sau đây em thƣờng đọc?
SGK, sách tham khảo, sách tham khảo môn Ngữ văn, sách Văn học, sách dạy kỹ năng, sách khoa học thƣờng thức, truyện tranh giải trí, truyện cƣời, báo Hoa học trò, báo Mực tím …
2 Vì sao em lại thích đọc sách ?
Sách là nguồn tài liệu học tập tốt
Đọc sách làm tăng sự hiểu biết, bồi đắp trí thông minh
Đọc sách giúp em học tập cách diễn đạt tốt hơn
Đọc sách làm tăng vốn sống Đọc sách có thể thƣ giãn, giải trí Lí do khác 3 Việc đọc sách của em bị cản trở bởi những yếu tố nào sau đây?
Em không có nhiều thời gian rỗi để đọc sách
Giá tiền mua sách quá cao so với khả năng tài chính của em
Hiệu sách, nhà văn hóa xã không thƣờng xuyên có sách hay để đọc
Thƣ viện trƣờng học không thƣờng xuyên cập nhật tài liệu
Nhân viên thƣ viện không nhiệt tình
Thƣ viện không mở cửa vào ngày nghỉ, giờ nghỉ
Lí do khác
Nhóm các thuộc tính về kỹ năng đọc bao gồm những thuộc tính cơ bản nhất và cần thiết cho HS. Nhóm này bao gồm các thuộc tính về PP đọc sách, năng lực đọc hiểu, các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng đọc sách và đƣợc đo bằng 06 biến quan sát.
Bảng 2.4: Thang đo về kỹ năng đọc
TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn
1
Em đƣợc ai hƣớng dẫn kỹ năng đọc sách?
Ngƣời thân trong gia đình
Thầy cô Cán bộ thƣ viện Bạn bè Tự rút kinh nghiệm Khác 2 Phƣơng pháp đọc sách của em nhƣ thế nào? 1. Trƣớc khi đọc sách, em luôn xác định mục đích đọc (đọc để tìm hiểu một vấn đề đang quan tâm, đọc để sƣu tầm tài liệu, đọc để biết nội dung toàn bộ cuốn sách, đọc để thƣ giãn, giải trí…)
2. Lập kế hoạch khi đọc sách là việc làm cần thiết để việc đọc có hiệu quả
3. Em lựa chọn cách đọc phù hợp (đọc nông, đọc sâu, đọc lƣớt qua, đọc ghi nhớ…) đối với từng loại tài liệu
4. Em trao đổi nội dung sách với những ngƣời có hiểu biết tốt hơn em (thầy cô, cha mẹ, bạn bè…) 5. Khi đọc sách, em ghi chép lại những điều cần ghi nhớ
6. Em hiểu và nắm vững nội dung cuốn sách, có thể tóm tắt lại
7. Em so sánh những gì đã đọc đƣợc từ cuốn sách với tri thức em có đƣợc trƣớc đó
8. Em phân tích đƣợc nội dung của cuốn sách 9. Em tổng hợp những kiến thức mới học đƣợc từ sách 10. Em đánh giá đƣợc ƣu điểm và hạn chế của cuốn sách 3 Văn hóa đọc và 1.Thầy cô hƣớng dẫn em PP đọc văn bản và các tài
TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn
Ngữ văn của Nhà trƣờng nhƣ thế nào?
2.Thầy cô yêu cầu em tìm đọc các tài liệu liên quan sau khi dạy xong bài học
3.Thầy cô yêu cầu em đọc trƣớc văn bản trong SGK, tìm đọc sách tham khảo về tác giả, tác phẩm, soạn bài để chuẩn bị cho bài học kế tiếp
4.Thầy cô giao nhiệm vụ đọc theo nhóm để chuẩn bị cho hội thảo chuyên đề
5.Thầy cô kiểm tra một nội dung bất kỳ trong tài liệu đọc
6.Thầy cô kiểm tra Sổ ghi chép việc đọc sách của HS 7.Em học môn Văn theo sự hƣớng dẫn của thầy cô 8.Ngoài việc học Văn theo hƣớng dẫn của thầy cô, em chủ động học hỏi, tìm đọc thêm tài liệu tham khảo 9.Em đọc và soạn bài theo SGK
10.Em chỉ đọc tài liệu tham khảo môn Văn khi có bài kiểm tra
4
Những điều em thu hoạch đƣợc khi dành thời gian đọc sách dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô?
1. Em thấy học Ngữ văn không còn khó nữa
2. Ngữ văn không chỉ là môn học, còn là sở thích của em
3. Kết quả học tập môn Văn của em tiến bộ hơn khi em dành thời gian đọc sách theo sự hƣớng dẫn của thầy cô
5
Năng lực đọc hiểu, tiếp nhận văn bản của em trƣớc và sau khi dành thời gian đọc sách dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô?
Mức độ 1: Nắm đƣợc một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, nhận diện đƣợc các phƣơng thức biểu đạt sử dụng trong văn bản
Mức độ 2: Hiểu các chi tiết tạo nên văn bản và mục đích sử dụng của chúng trong văn bản
Mức độ 3: Vận dụng những hiểu biết về tác giả, tác phẩm và cách thức tìm hiểu văn bản, khái quát đƣợc nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản đƣợc học
Mức độ 4: Kết nối đƣợc các mối quan hệ bên trong để lý giải về các đặc điểm của một văn bản (đặc điểm thể loại, giá trị, đóng góp của văn bản)
Mức độ 5: Kết nối đƣợc các mối quan hệ bên ngoài văn bản (liên hệ, so sánh) để nhận xét đánh giá về
TT Nội dung thang đo Phƣơng án lựa chọn
giá trị các văn bản
Mức độ 6: Thể hiện đƣợc những cảm nhận, bình luận một cách sâu sắc, độc đáo và thuyết phục về giá trị của một tác phẩm văn chƣơng đã đọc trong cuộc sống (đồng sáng tạo với nhà văn) hoặc thể hiện đƣợc những suy nghĩ, bình luận sâu sắc, độc đáo về ý nghĩa tƣ tƣởng và các giá trị của cuộc sống qua văn bản, thể hiện sâu sắc bài học nhận thức và hành động của cá nhân qua văn bản
6 Năng lực tạo lập văn bản của em trƣớc và sau khi dành thời gian đọc sách dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô?
Mức độ 1: Nêu đƣợc một số thông tin ban đầu về đối tƣợng
Mức độ 2: Nêu đƣợc một số nội dung cơ bản về đối tƣợng, hình thành cấu trúc văn bản
Mức độ 3: Trình bày đƣợc một số nội dung cơ bản về một vấn đề với phƣơng thức biểu đạt phù hợp Mức độ 4: Vận dụng đƣợc các thao tác và phƣơng thức biểu đạt phù hợp để giải quyết vấn đề có hiệu quả
Mức độ 5: Thể hiện đƣợc bản sắc và chính kiến cá nhân, có những sáng tạo độc đáo về tƣ duy, cảm xúc và ngôn ngữ biểu đạt.
2.5. Mẫu nghiên cứu trong giai đoạn nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức đƣợc lựa chọn bằng PP chọn mẫu ngẫu nhiên.
Căn cứ vào quy tắc chọn mẫu tại trang web
http://www.surveysystem.com/sscalc.htm với mức sai số 5%, qui mô tổng thể nghiên cứu tại trƣờng THPT Tây Thụy Anh là 1.882 HS, trong đó khối lớp 10
(597 HS), lớp 11 (653 HS) và lớp 12 (632 HS). Dựa theo số lƣợng mẫu tối thiểu này, kích thƣớc mẫu đƣợc chọn cho nghiên cứu là 319.
Để đạt đƣợc kích thƣớc này, 780 bảng hỏi đƣợc phát ra tại 03 khối lớp (lớp 10, 11, 12) và số bảng hỏi thu về là 702. Lí do chúng tôi tiến hành điều tra tại nhiều lớp vì thời điểm chúng tôi lựa chọn khảo sát rơi vào cuối năm học, đây là thời điểm
HS chuẩn bị tổng kết năm học và HS khối 12 đang ôn tập chuẩn bị thi tốt nghiệp. Vì thế, yếu tố khách quan ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả khảo sát nên chúng tôi quyết định là khảo sát gấp 02 lần số mẫu dự kiến để hạn chế tối đa số phiếu không hợp lệ có thể ảnh hƣởng đến kích thƣớc mẫu dự kiến.
Sau khi thu hồi, có 83 bảng hỏi không hợp lệ nên bị loại. Vì vậy, kích thƣớc mẫu cuối cùng dùng để xử lí n = 619. Đặc điểm mẫu trong nghiên cứu chính thức trình bày trong bảng 2.5:
Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu trong nghiên cứu chính thức
TT Đặc điểm mẫu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)
1 Giới tính Nam Nƣ̃ 197 31,8
422 68,2 Tổng 619 100 2 HS lớp 10 188 30,4 11 167 27,0 12 264 42,6 Tổng 619 100 3 Kết quả học tập Kém 3 0,5 Yếu 2 0,3 TB 104 16,8 Khá 500 80,8 Giỏi 10 1,6 Tổng 619 100 4 Kết quả học tập môn ngữ văn Kém 3 0,5 Yếu 7 1,1 TB 152 24,6 Khá 455 73,5 Giỏi 2 0,3 Tổng 619 100
5 Khối thi A, A1, B 503 81,3
C,D 116 18,7
Tổng 619 100
Qua bảng 2.5 cho thấy, trong số 619 HS đƣợc hỏi thì có trên 80% HS xếp loại học lực từ khá trở lên và trên 70% HS có kết quả học tập môn Ngữ văn đạt khá, giỏi. Tuy nhiên chỉ có gần 20% HS dự định sẽ thi vào các khối có môn
Ngữ văn (khối C và D), trong khi đó có trên 80% HS dự định sẽ thi vào các khối tự nhiên (khối A, A1, B).
2.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ trong giai đoạn nghiên cứu chính thức nghiên cứu chính thức
Các thang đo đƣợc đánh giá thông qua công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại bỏ biến rác. Các biến có hệ số tƣơng quan nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 [6].
2.6.1. Nhóm câu hỏi đánh giá thực trạng văn hóa đọc của học sinh trƣờng THPT Tây Thụy Anh trƣờng THPT Tây Thụy Anh
Nhóm các câu hỏi đánh giá thực trạng văn hóa đọc của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh có 21 biến quan sát, có hệ số độ tin cậy Alpha ở mức chấp nhận 0,705 (> 0,60), trong đó không có tiêu chí nào có hệ số tƣơng quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3.
Bảng 2.6: Kết quả hệ số tin cậy của nhóm câu hỏi đánh giá thực trạng văn hóa đọc
Tiêu chí Trung bình thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan giữa biến – tổng
Hệ số độ tin cậy nếu loại biến
Thoiquen.1 62,56 0,321 0,665 Kynang.10.1 62,65 0,352 0,682 Kynang.10.2 63,15 0,331 0,655 Kynang.10.3 62,80 0,453 0,681 Kynang.10.4 62,70 0,362 0,652 Kynang.10.5 62,68 0,300 0,668 Kynang.10.6 62,73 0,365 0,649 Kynang.10.7 62,76 0,466 0,660 Kynang.10.8 63,10 0,479 0,659 Kynang.10.9 62,93 0,467 0,660
Tiêu chí Trung bình thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan giữa biến – tổng
Hệ số độ tin cậy nếu loại biến
Kynang.10.10 62,94 0,316 0,655 Kynang.11.1 62,57 0,340 0,654 Kynang.11.2 62,57 0,343 0,654 Kynang.11.3 61,98 0,409 0,666 Kynang.11.4 62,83 0,326 0,684 Kynang.11.5 62,59 0,377 0,649 Kynang.11.6 62,58 0,446 0,663 Kynang.11.7 62,57 0,481 0,659 Kynang.11.8 62,70 0,496 0,657 Kynang.11.9 62,06 0,386 0,669 Kynang.11.10 62,91 0,461 0,671 Cronbach’s Alpha 0,705
2.6.2. Nhóm câu hỏi đánh giá tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh tập môn ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh
Nhóm các câu hỏi đánh giá tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn Ngữ văn của HS trƣờng THPT Tây Thụy Anh có 22 biến quan sát, có hệ số đô ̣ tin câ ̣y Alpha ở rất cao 0,907 (> 0,60) đồng thời không có tiêu chí nào có hệ số tƣơng quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3.
Bảng 2.7: Kết quả hệ số tin cậy của nhóm câu hỏi đánh giá tác động của văn hóa đọc
Tiêu chí Trung bình thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan giữa biến – tổng
Hệ số độ tin cậy nếu loại biến
Truoc.KN.13.1 83,90 0,601 0,901 Truoc.KN.13.2 83,79 0,568 0,902 Truoc.KN.13.3 83,96 0,567 0,902 Truoc.KN.13.4 83,79 0,504 0,904 Truoc.KN.13.5 83,76 0,603 0,901 Truoc.KN.13.6 84,01 0,471 0,904 Sau.KN.13.1 83,36 0,549 0,902 Sau.KN.13.2 83,26 0,449 0,905
Tiêu chí Trung bình thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan giữa biến – tổng
Hệ số độ tin cậy nếu loại biến
Sau.KN.13.3 83,38 0,472 0,904 Sau.KN.13.4 83,31 0,439 0,905 Sau.KN.13.5 83,26 0,496 0,904 Sau.KN.13.6 83,57 0,392 0,906 Truoc.KN.14.1 83,89 0,629 0,900 Truoc.KN.14.2 83,81 0,600 0,901 Truoc.KN.14.3 83,97 0,524 0,903 Truoc.KN.14.4 83,81 0,643 0,900 Truoc.KN.14.5 83,81 0,567 0,902 Sau.KN.14.1 83,42 0,523 0,903 Sau.KN.14.2 83,36 0,513 0,903 Sau.KN.14.3 83,43 0,460 0,904 Sau.KN.14.4 83,35 0,546 0,902 Sau.KN.14.5 83,36 0,462 0,904 Cronbach’s Alpha 0,907
Tiểu kết chƣơng II:
Như vậy, trong chƣơng này chúng tôi trình bày PP nghiên cứu đƣợc
thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu. PP nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc là nghiên cứu sơ bộ và chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn HS và phỏng vấn lãnh đạo, cán bộ thƣ viện và GV dạy môn Ngữ văn. Trong chƣơng này chúng tôi cũng trình bày kết quả của nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện với mẫu có kích thƣớc n = 619. Chƣơng này cũng mô tả thông tin về mẫu trong nghiên cứu định lƣợng chính thức và đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu chính thức. Qua kết quả phân tích hệ số độ tin cậy ta thấy bộ công cụ có độ tin cậy khá tốt. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày PP phân tích dữ liệu, kết quả nghiên cứu tác động của văn hóa đọc đến việc học tập môn Ngữ văn của HS THPT.
CHƢƠNG 3:
CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN
3.1.Tác động của thói quen đọc sách đến việc học tập của học sinh THPT Tây Thụy Anh Tây Thụy Anh
3.1.1. Thực trạng về thói quen đọc sách của học sinh trƣờng THPT Tây Thụy Anh
Qua kết quả khảo sát 619 HS ở 3 khối lớp 10, 11, 12 về thói quen đọc sách, chúng tôi nhận thấy các em có thói quen đọc sách ở mức thấp (ĐTB = 3,25), trong đó có 61% HS cho rằng các em dành rất ít thời gian cho việc đọc sách. Phần lớn các em cho rằng việc đọc sách, báo, tạp chí, ấn phẩm thông tin thƣờng đƣợc đọc từ việc trao đổi với bạn bè, HS thƣờng chuyền tay nhau những quyển sách mà các em yêu thích (44,6% ý kiến cho rằng việc đọc sách thực hiện qua trao đổi với bạn bè). Có 19,7% HS cho rằng các em tự bỏ tiền để mua và 13,9% HS mƣợn sách từ thầy cô để đọc. Tuy nhiên, rất ít HS đến thƣ viện để đọc sách (chỉ có 8% HS cho rằng các em thƣờng đến thƣ viện tỉnh, thị trấn, nhà văn hóa xã hoặc thƣ viện trƣờng để đọc sách) và chỉ có 8,4% HS cho rằng các em đƣợc đọc sách từ tủ sách từ gia đình. Kết quả này cho thấy số sách các em sử dụng cho việc đọc sách chủ yếu do HS tự mua hoặc mƣợn của bạn bè. Điều này cho thấy các em học ở nhà hoặc học nhóm là chủ yếu. Tính hiệu quả và sự đáp ứng của thƣ viện theo ý kiến của HS còn thấp, nghĩa là vai trò định hƣớng từ gia đình và nhà trƣờng chƣa thể hiện rõ trong việc đọc sách.