Từ sản lượng của ngành đến sản lượng hàng hóa

Một phần của tài liệu ORANI-G Mô hình chung cho các Mô hình Cân bằng Tổng thể Quốc Gia (Trang 33)

KEY Inputs or

4.12. Từ sản lượng của ngành đến sản lượng hàng hóa

ORANI-G cho phép mỗi ngành sản xuất nhiều hàng hóa. Trong mỗi ngành, các chủng loại hàng được sản xuất ra khác nhau tùy theo mức giá tương đối của các loại hàng hóa11. Hai phương trình đầu của Đoạn trích 12 xác định thành phần của hàng hóa trong đầu ra của ngành –tổ nhóm cuối cùng trong Hình 5. Ở đây, tổng doanh thu từ tất cả đầu ra được tối đa hóa theo hàm sản xuất:

X1TOT(i) = CET[ All,c,COM: Q1(c,i)]. (19)

Hàm CET (có hệ số co giãn chuyển đổi cố định) giống với hàm CES, chỉ trừ tham số chuyển đổi trong hàm CET có dấu ngược với tham số thay thế trong hàm CES. Trong phương trình E_q1, khi giá của một mặt hàng nào đó gia tăng so với mức giá trung bình thì các nhà sản xuất sẽ chuyển sang sản xuất

11

Cho phép sản xuất đa hàng hóa có thể có lợi ngay cả trong trường hợp mỗi ngành chỉ sản xuất một loại hàng hóa. Ví dụ, ta có thể chia việc sản xuất điện thành 2 phần: phần chạy bằng dầu và phần điện hạt nhân, cả hai phần này đều cho ra cùng sản phẩm là điện.

mặt hàng đó nhiều hơn. Ký hiệu p1tot được định nghĩa trong E_x1tot là doanh thu trung bình trên một đơn vị. Ký hiệu này đã được sử dụng trong nhóm phương trình trước và nhằm để chỉ giá thực tế của một đơn vị đầu ra. Điều này khẳng định phương trình E_p1tot là một điều kiện ở đó lợi nhuận thuần túy bằng zero. CET up to Good G Good 2 Good 1 Activity Level CET Local Market Export Market CET Local Market Export Market V1TOT(i) p1tot(i) x1tot(i) One Industry: MAKE(c,i) p0com(c) q1(c,i) DOMSALES(c) p0dom(c) x0dom(c) All-Industry: SALES(c) p0com(c) x0com(c) V4BAS(c) pe(c) x4(c,i) Hình 8. Thần phần của sản lượng

Phương trình E_pq1 nói rằng tất cả các ngành sản xuất ra ngũ cốc chẳng hạn, sẽ nhận được cùng một mức đơn giá p0com("Cereals") cho ngũ cốc. Ngũ cốc dù được sản xuất bởi những ngành khác nhau cũng được xem như sản phẩm có thể hoàn toàn thay thế12. Phương trình E_x0com chỉ đơn giản cộng dồn sản lượng hàng hóa của tất cả các ngành để có mức tổng cung x0com.

Hầu hết các ứng dụng của mô hình ORANI-G ở các nước khác áp dụng mối quan hệ một –một giữa các ngành và các hàng hóa. Quan hệ này được thể hiện khi tất cả phần tử không nằm trên đường chéo của ma trận MAKE bằng zero. Trong trường hợp này, các phương trình của Đoạn trích 12 sẽ làm cho p0com và p1tot bằng nhau cho các phần tử tương ứng. Tương tự như vậy, x1tot và x0com thực tế sẽ trở thành cùng một biến. Chi phí để đưa thêm cơ chế của ma trận MAKE vào mô hình là rất nhỏ.

12

Giả định thay thế hoàn hảo có thể không phù hợp khi ta có hai ngành cùng chỉ sản xuất một loại hàng hóa giống nhau và không ngành nào có yếu tố sản xuất cố định; ví dụ như trong dài hạn vốn có thể dịch chuyển, và hai ngành điện (nhiệt điện từ than và điện hạt nhân) đều cho ra sản phẩm điện. Trong trường hợp này, mô hình sẽ gặp khó khăn khi quyết định phần điện nào nên là điện hạt nhân. Để mô hình có thể bao hàm trường hợp này, file đầu vào TABLO chứa các phương trình (tùy chọn, không trình bày ở đây), cho phép điện hạt nhân là sản phẩm thay thế không hoàn hảo cho nhiệt điện từ than.

! Excerpt 12 of TABLO input file: ! ! Output mix of commodities !

Coefficient (all,c,COM)(all,i,IND) MAKE(c,i) # Multiproduction matrix #; Variable

(all,c,COM)(all,i,IND) q1(c,i) # Output by commodity and industry #; (all,c,COM)(all,i,IND) pq1(c,i) # Price of com c produced by ind i #;

(all,c,COM) p0com(c) # General output price of locally-produced commodity #; Read MAKE from file BASEDATA header "MAKE";

Update (all,c,COM)(all,i,IND) MAKE(c,i)= pq1(c,i)*q1(c,i); Variable

(all,c,COM) x0com(c) # Output of commodities #; Coefficient

(parameter)(all,i,IND) SIGMA1OUT(i) # CET transformation elasticities #; Read SIGMA1OUT from file BASEDATA header "SCET";

Equation E_q1 # Supplies of commodities by industries # (all,c,COM)(all,i,IND)

q1(c,i) = x1tot(i) + SIGMA1OUT(i)*[p0com(c) - p1tot(i)]; Coefficient

(all,i,IND) MAKE_C(i) # All production by industry i #; (all,c,COM) MAKE_I(c) # Total production of commodities #; Formula

(all,i,IND) MAKE_C(i) = sum{c,COM, MAKE(c,i)}; (all,c,COM) MAKE_I(c) = sum{i,IND, MAKE(c,i)};

Equation E_x1tot # Average price received by industries #

(all,i,IND) p1tot(i) = sum{c,COM, [MAKE(c,i)/MAKE_C(i)]*pq1(c,i)}; Equation

E_pq1 # Each industry gets the same price for a given commodity # (all,c,COM)(all,i,IND) pq1(c,i) = p0com(c);

E_x0com # Total output of commodities (as simple addition) # (all,c,COM) x0com(c) = sum{i,IND, [MAKE(c,i)/MAKE_I(c)]*q1(c,i)};

Một phần của tài liệu ORANI-G Mô hình chung cho các Mô hình Cân bằng Tổng thể Quốc Gia (Trang 33)