Cán bộ quản lý gày khó khăn cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Vài nét chân dung xã hội của giám đốc doanh nghiệp tư nhân ở nước ta hiện nay (Trang 71)

- Cán bộ quản lý gày khó khăncho doanh nghiệp cho doanh nghiệp

53,3446,00 46,00 12.67 13.67 20.33 27.33 53.33 50,66 26,33 26.67 34,00 1 35.67

Nguồn : Cuộc điểu tra năm 1992 của Viện N CQ LK TTW .

Như vậy là nếu như hơn một nửa giám đốc cho rằng quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp rất chặt chẽ, thì lại có gần một nửa giám đốc cho rằng đầu mối quản lý không rõ ràng : hai tỷ lệ này gần tương đương

(barm 25). Ở đây chủng tôi quan tâm đến ý kiến thứ hai. Trên thực tế ở nước ta hệ thống luật pháp còn thiêu và lỏng lẻo, vừa khôns quán lý theo đúng quy định của pháp luật đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, vừa khôn2 khuyến khích được khu vực này phát triển. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước không rõ ràng, tổ chức bộ máy cổng kềnh, trùng lắp, chồng chéo nhau, không phân định trách nhiệm rõ ràng, có nhiều ngành, nhiều cấp can thiệp. Không có sự quy định rõ ràng về chức năng của các cơ quan quản lý đã tạo ra sự tuỳ tiện trong việc xử lý các vấn đề, gày trở ngại cho phát triển kinh tế tư nhân. Mặc dù còn e ngại nhưng có tới 46% giám đốc than phiền về tình trạng chổng chéo này.

Số giám đốc cho rằng cơ quan quán lý và cán bộ quán lý gày khó khăn cho doanh nghiệp tuy chiếm tỷ lệ không cao so với các phương án trả lời khác (xem bảng) nhưng điều đó phản ánh mức độ nhất định sự tuỳ tiện của một số cơ quan trong quan hệ với các doanh nghiệp tu nhân ; thói cửa quyền, hách dịch, thậm chí cả tệ nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ quản lý trong quá trinh thực thi nhiệm vụ đối với doanh nghiệp.

Trên thực tế, sự can thiệp của cơ quan chính quyền các cấp đã đi quá giới hạn chức năng của mình. Đặc biệt là các cơ quan chính quvền địa phương can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo kết quả điều tra năm 1995 của Viện nghiên cửu quản lý kinh tế trung ương cho biết sự can thiệp của chính quyền địa phương thường xuyên ở mức cao đáng lo ngại : cứ 10 doanh nghiệp thì có 2 doanh nghiệp bị can thiệp thường xuyên, trong dó ở Hà Nội con sô bình quân này cao gấp rưỡi, tức là cứ 10 doanh nghiệp thì có 3 doanh nghiệp bị cán thiệp thường xuyên, ở Thành phố Hồ Chí Minh con số này thấp hơn, khoảng 0,7 doanh nghiệp bị can thiệp thường xuyên. Tuy nhiên qua nhận xét của cán bộ điều

tra thì số liệu trên vẫn chưa phản ánh được hết tình hình thực tế bởi do nhiều lý do khác nhau, nhất là để tránh bị trù úm nên khi trá lời phỏrm vấn nhiều giám đốc chưa bộc bạch hết cảm nghi của mình về những phiền hà trở ngại này. V ì vậy có thể nói rằng trên thực tế số doanh nghiệp bị cơ quan chính quvền can thiệp còn cao hơn so với số liệu trên đây.

Vổ công tác thanh tra của Nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân, theo số liệu điều tra năm 1995 của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho biết trên 80% giám đốc phát biểu rằng công tác này đã gây ra khồrm ít khỏ khăn phiền hà, cản trở hoạt động của doanh nghiệp. Trên thực tế, công tác thanh tra, kiểm soát đã không làm đúng chức năng của minh khiến cho các giám đốc có tâm trạng "vừa làm vừa run" bởi lẽ theo họ cho biết thì nhiều doanh nghiệp làm ăn giỏi, nghiêm chỉnh chấp hành các nghĩa vụ nộp thuế, đóng góp phúc lợi cho xã hội, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, nhưng lại Liên tục bị thanh tra.

Các giám đốc doanh nghiệp tư nhân đều thừa nhận rằng càng mở rộng quyền tự do sản xuất kinh doanh, mở rộng thương trường, thì chính phủ càng chú trọng hơn trong quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân bằng hệ thống chính sách và hàng lang pháp luật đúng đắn, thích nghi với cơ chế thị trường, trong đó có việc kiểm tra của các cơ quan chức năng, đó là việc hoàn toàn cần thiết phải được tôn trọng và ủng hộ. Thế nhưng, trên thực tế có nhiều trường hợp thanh tra kiểm soát dùng quyền hành, thủ tục đế "bới lông tìm vết", sát phạt, gây mất ổn định, làm cho đơn vị được thanh tra "điêu đứng, tinh thần công nhân rã rời, giám đốc mệt mỏi vì ấn tượng nặng nề bị thanh tra"(1 \ Có những chủ doanh nghiệp đã thẳng thắn bày tỏ : họ luôn mang tâm trạng nơm nớp lo sợ, nhất là khi doanh nghiệp làm ăn phát tài, phát lộc là lúc họ rất sợ thanh tra đến "hỏi (1 ) Báo thương mại, số 11 ngày 17 /3 /1994

thăm sức khoẻ". Họ đã nói thắng rằng mỗi lán thanh tra đến là như một tai

họa ập tới, có thể dẫn tới nsuy cơ sạt nghiệp, hoặc chí ít cũng không hoàn

thành được kế hoạch sản xuất vì mất ổn định, chán nản, tốn kém. Theo chúng tôi được biết thì Công ty lớn như Minh Phụnơ với hàn2 nghìn công nhàn cũng đã bị nhiều phiền phức bởi thanh tra. Hoặc như mới đây Côna

ty trách nhiệm hữu hạn Hồns Hà, có tên giao dịch là HONACO ở Hà nội

đang ăn nôn làm ra thì từ cuối năm 1994 đến đầu năm 1995, các quan

chức Nhà nước đến thanh tra, kiểm tra 14 lần chưa kể ngành thuê thường xuyên lui tới và các cơ quan Nhà nước "mời" giám đốc lên giải trình'1 1 .

7.2. 2. V ề quy chế thành lập doanh nghiệp

Thái độ của giám đốc đôi với các quy chế của Nhà nước về điều kiện, thủ tục thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh được thể hiện trong V kiến của họ qua kết quả điều tra sau đây (Bảng 26) :

Báng 26. Ý kiến của giám đốc về quy chế thành lập doanh nghiệp

Đ ơ n vị tính :%

H à Nội TP H ồ Chí Minh Chung

- Đơn giản hoá thủ tục 60,23 58,59 59,63

- Giảm đầu mối quản lý 63,74 46,46 57,41

- Cần tư vấn 59,64 60,60 60,00

Nguồn : Cuộc điều tra năm 1995 của Viện N CQ LK TTW .

Bảng 26 cho thấy tỉ lệ giám đốc trả lời các phương án điều tra khá cao, và các tỷ lệ này được phân bố tương đối đều ở hai thành phố. Điều đó chứng tỏ các giám đốc đều có chung một suy nghĩ về vấn đề này. Nhìn (1 ) Bùi Đình Nguyên - Thanh tra và doanh nghiộp - Báo Diẽn đàn doanh nghiệp

chung, các ý kiên trá lời của giám đốc toát lôn thái độ (chông hoàn toàn nhất trí với các quy chế về thành lập doanh nghiệp tư nhân được áp dụng hiện nay. Theo cảm nghĩ của họ thì các điều kiện, thủ tục thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh như hiện nay là chưa hợp lý. Việc quy định quá nhiều thủ tục không cần thiết và quá nhiều khâu trung gian trong việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp vừa gày phiền hà cho chủ đầu tư và trons nhiều trường hợp làm mất cơ hội đầu tư kinh doanh của họ, vừa tạo điều kiện cho các tiêu cực nảy sinh trong bộ máy quản lý Nhà nước. Do vậy, theo các giám đốc thì việc xoá bỏ các quy chế về thủ tục hành chính không cần thiết trong quá trình chuẩn bị xét duyệt cấp giấy phép, thống nhất việc duyệt cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh vào một cơ quan thay vì quá nhiều đầu mối như hiện nay là yêu cầu bức bách.

Bên cạnh đó, nhiều giám đốc có mong muốn cần được tư vấn về vấn đề thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh, tỷ lệ này ở hai thành phố là tương đương (xem bảng). Đây là nhu cầu thực tế đáng quan tâm bởi có những trường hợp muốn thành lập doanh nghiệp nhưng không biết quy trình thủ tục bắt đầu từ đâu, ... Do vậy, theo chúng tôi Nhà nước cần có các hình thức tư vấn phong phú cho giám đốc về vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ ngay từ buổi đầu khởi sự doanh nghiệp.

7.2.3. Về chính sách thuế.

Theo điều tra cho biết ý kiến của giám đốc về sự tác đông của chính

sách thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân như sau (Bảng 27) : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 27 cho thấy đa số giám đốc cho rằng tác động của chính sách thuế đến doanh nghiệp chưa đem lại hiệu quả khuyến khích doanh nghiệp phát triển, tỷ lệ này ở Thành phố Hồ Ơ1Í Minh cao hơn so với Hà Nội. số

Bảng 27 : Nhận xét của giám đốc

về ánh hưởng của chính sách thuế tới doanh nghiệp

Đ ơ n vị tính : %

Hà Nội TP Hồ Chí Minh

Chung

- Khuyến khích doanh nghiệp 25,00 20,50 22,00

- Chưa khuyến khích doanh nghiệp 46,00 54,00 51,33

- Khổng có ý kiến 29,00 25,50 26,67

Cộng 100.00 100.00 100.00

Nguồn : Cuộc điều tra năm 1992 của Viện N CQ LK TTW .

giám đốc cho rằng chính sách thuế có tác động tích cực, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động và số giám đốc không có ý kiến về vấn đề này chiếm tỷ lệ tương đương ; các tỷ lệ này được phân bố tương đối đều ở hai thành phố. Như vậy, nhìn trên giác độ tổng thể có thể thấy rằng chính sách thuế được áp dụng đối với các doanh nghiệp tư nhàn còn nhiều điểm bất lợi hợp lý.

Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng tôi được biết có nhiều giám đốc phàn nàn rằng chính sách thuế hiện nay chưa khuyến khích bảo hộ sản xuất trong nước. Một trong những tồn tại nổi bật là hiện tượng đánh thuế song trùng đang diễn ra gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp, tạo ấn tượng rằng ngành tài chính chỉ quan tâm đến thu. Mặt khác nhiều giám đốc bộc lộ rằng ngay trong áp dụng chính sách thuế cũng vẫn có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp Nhà nước, giữa doanh nghiệp sản xuất trong nước với doanh nghiệp có liên doanh với nước

ngoài. Điều này ánh hưởng khônư nhỏ đến tâm lý của giám đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh. Song nhìn chung, một chính sách thuế chưa đủ khuyến khích doanh nghiệp hoạt động thì không những ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của bản thản doanh nshiệp mà xét cho cùnơ người tiêu dùng là chịu thiệt thòi hơn cả. Một giám đốc doanh nghiệp tư nhân sán xuất giấy vở cho học sinh đã phát biểu rằng "thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu giấy quá cao, làm nâng giá thành sản xuất của doanh nghiệp khiến cho người tiêu thụ là học sinh phải chịu thiệt thòi1'1 \

Về phía Nhà nước, thuế là một trách nhiệm xã hội bởi các khoản chi đều từ nguồn thu thuế. Đổng thời, về phía doanh nghiệp thì thuế là nghĩa vụ, là quyền lợi. Vậy trèn thực tế vấn đề này được thực hiện như thế nào ?

Theo kết quá diều tra năm 1992 của viện Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho biết sự phản ứng của các giám đốc doanh nghiệp tư nhàn đối với chính sách thuế thể hiện trên 2 khía cạnh : Một mặt, 50% giám đốc cho rằng chính sách thuế hiện nay chưa thật sự khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân phát triển bởi căn cứ tính thuế chưa đầy đủ và khoa học ; việc thu nộp thuế còn nhiều phiền hà, một số sắc thuế áp dụng cho doanh nghiệp tư nhân chưa hợp lý. Mặt khác, một nửa giám đốc được điều tra lại cho rằng hiện nay đang xảy ra tình trạng thất thu thuế. Cách thức nộp thuế hiện nay của doanh nghiệp là nộp tại cơ quan thu thuế và tại ngân hàng, nhưng vẫn còn một bộ phận chủ doanh nghiệp nộp tại nhà cho cán bộ thu thuế (qua điều tra tỷ lệ này là khoảng 20 % ). Tuy nhiên con số đó mới chỉ phản ánh phần nào hiện thưc này bởi trên thực tế có thể vẫn còn có những chủ doanh nghiệp do ý thức pháp luật kém sẳn sàng tận dụng mọi cơ hội để kinh doanh trôn thuế mà chưa được điều tra.

(1 ) Hội thảo Chính sách kinh tế vĩ mô do Phòng thương mại và Công nghiộp Việt Nam tổ chức ngày 15/6/1995

7.2.4. Về chính sách tiền tệ - tín dụng :

Một tronR những mục tiêu của chính sách tiền tệ - tín dụng là tạo vốn cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển bằng các hình thức hỗ trợ cho vay,... Tuy nhiôn trên thực tế việc thực hiện mục tiêu này chưa đạt được kết quả mong muốn. Điều đó thể hiện qua các ý kiến của giám đốc về sự hỗ trợ vốn của Nhà nước đối với doanh nghiệp như sau (Bảng 28) :

Bảng 28. Sự hỗ trợ vốn của Nhà nước đối với doanh nghiệp

Đơn vị tính : % Y kiến của giám đốc H à Nội Thành ph ố H ồ

Chí Minh

Chung

- Chưa được hỗ trợ 94,00 90,00 91,34

- Được vay với mức lãi suất cao 2,00 5,00 4,00

- Lãi suất vay giảm 3,00 2,00 2,33

- Thời hạn thanh toán dài 1,00 3,00 2,33

Công 100.00 100.00 100.00

Nguồn : Cuộc điều tra năm 1992 của Viện N C Q LK TTW .

Như vậy là tuyệt đại đa số giám đốc cho biết doanh nghiệp chưa được Nhà nước hỗ trợ vốn và phải vay với mức lãi suất cao, các tỷ lệ này ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần tương đương, số giám đốc trả lời được vay vốn với mức lãi suất giảm và thời hạn thanh toán dài chiếm tỷ lệ không đáng kể (xem bảng). Tuy nhiên điều này cũng cho thấy trong số các doanh nghiệp tư nhân có những doanh nghiệp "thuận buồn xuôi gió" hcm trong việc huy động nguồn vốn vay từ Nhà nước. Điều đó phản ánh một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khía cạnh xã hội là giữa các doanh nghiệp tư nhàn có sự khác biệt nhất định về ưu thế, v ị trí trong hoạt động đầu tư vốn.

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp chưa được sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn, chủng tôi được biết trong quan hệ với các cơ quan ngân hàng, tín dụng, các doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn trở ngại. Mặc dù nhiệm vụ của Ngàn hàng là hỗ trợ các doanh nghiệp trên các

phương diện như : tăng cường đầu tư vốn, tạo điều kiện, mở rộng hợp tác

kinh doanh với nước ngoài... Vậy mà trên thực tế lại tồn tại tình cảnh vay được 10 triệu đồng mất hết 12 tháng như Doanh nghiệp tư nhân sản xuất

Thú nhồi bông ở phường 17 quận Phú Nhuận - Thành phố Hồ Chí Minh.

Giám đốc doanh nghiệp này đã bộc bạch : 10 triệu đồng vốn không thấm vào đâu. Chê ít, người ta không cho vay nữa thì càng khốn đốn cho tôi"'1 Như vậy là chỉ vì thiếu vốn mà doanh nghiệp đã bỏ lỡ nhiều cơ hội mở rông sản xuất trong nước và xuất khẩu. Và do đó, khả năng phát huy vai trò, trách nhiêm của doanh nghiệp tư nhân đối với xã hội cũng bị hạn chế.

8. Cấm nghĩ của giám đốc vé tương lai phát triển của doanh nghiệp

Việc giám đốc có tin tưởng vào tương lai phát triển của doanh nghiệp hay không là yếu tố quan trọng phản ánh khả năng hoạt đông của doanh

nghiệp và sự tác động của môi trường kinh tế - xã hội, đặc biệt là các

chính sách của Nhà nước. Theo điều tra cho biết đa số giám đốc phát biếu cảm tưởng rằng chính sách đổi mới đã tạo ra niềm tin nhất định về tương lai phát triển kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Điều đó được minh chứng qua các số liệu sau (Bảng 29).

(1 )Khánh Lộc - doanh nghiệp nhỏ trông cậy vàoai để phát triển ? Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 2 ngày 20/1/1995.

Bảng 29 - Giám đốc tự nhận xét vê tương lai phát triển của doanh nghiệp

Đ ơ n vị tính : %

Hà Nội TPHỒ Chí

Minh Chung

Một phần của tài liệu Vài nét chân dung xã hội của giám đốc doanh nghiệp tư nhân ở nước ta hiện nay (Trang 71)