Mức vốn điển hình của giám đốc công ty là 592,18 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Vài nét chân dung xã hội của giám đốc doanh nghiệp tư nhân ở nước ta hiện nay (Trang 47)

Như vậy là mức vốn đầu tư của giám đốc công ty nhiều gấp 3 lần mức vốn của giám đốc doanh nghiệp tư nhân một chủ sở hữu. Song, với mức vốn khoảng gần 600 triệu của công ty chưa phải là cao so với yêu cầu thực tế kinh doanh.

Mức vốn của các giám đốc ở thời điểm 1995 vào khoảng trên 350 triệu như vậy vẫn là thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn hiện nay. Tụy nhiên, nếu so sánh với năm 1992 (giả định là hai mẫu điều tra có thể so sánh được) thì mức vốn đầu tư của giám đốc có tăng lên, với mức tăng 6 6 ,1% (năm 1992, mức vốn điển hình của giám đốc là 216,9 triệu đồng; năm 1995 là 360,37 triệu đồng). Sự tăng lên đáng kể về vốn đầu tư đã chứng tỏ đội ngũ giám đốc doanh nghiệp tư nhân rất năng động trong hoạt động đầu tư vốn, và điều đó cũng chứng tỏ sự tích cực đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, nâng cao tầm cỡ qui mô kinh doanh của các giám đốc.

Qua những phân tích, đánh giá về vốn đầu tư của đôi ngũ giám đốc doanh nghiệp tư nhân nước ta ở hai thời điểm 1992 và 1995 như đã trình bày trên đây, chúng tôi rút ta một số kết luận sau:

- Vốn đầu tư cua các giám đốc nhìn chung là thấp thể hiện quy mò hoạt động kinh doanh của các doanh nahiệp tư nhân ở nước ta hiện nav còn ở mức nhỏ. Tuy nhiên tronơ vòng 3 năm (1992-1995) mức đầu tư vốn có xu hướng tăng lên, đó là dấu hiệu tốt đối với sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân trong tương lai.

- Xét theo địa phươns thì vốn đầu tư của các giám đốc ở thành phố Hổ Chí Minh lớn hơn so với Hà Nội. Tiềm lực vốn và sự mạnh dạn trong đầu lư vốn của các giám đốc thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn so với

Hà Nội thể hiện qua việc huy động nguồn vốn tự có của giám đốc.

- Xét theo loại hình doanh nghiệp thì trun« bình vốn đầu tư của mỗi giám đốc công ly cao hơn so với giám đốc doanh nghiệp tư nhânmột chủ sở hữu gấp 3 lần. Điều này cho thấy phần lớn các nhà doanh nghiệp có tầm cỡ đều thuộc loại hình kinh doanh là công tv trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

- Về hình thức huy động vốn, chủ yếu là vốn đi vay. Nguồn huy động vốn của các giám đốc năm 1992 đa sô là vay mượn người thân, họ hàng, bạn bè..., sự trông mong vào nguồn vốn vay từ ngân hàng rất ít. Năm 1995, hoạt động cho vay vốn đến các doanh nghiệp của ngân hàng tuy có phần tiến triển nhưng vẫn còn gây nhiều trở ngại đối với các giám đốc, đặc biệt là sự phân biệt đôi xử trong việc cho vay vốn giưã các thành phần kinh tế khiến cho doanh nghiệp tư nhàn rơi vào thế bất lợi. Hiện tại các doanh nghiệp tư nhân vẫn đang trong tình trạng "đói vốn". Đây là một vấn đề kinh tế-xã hội cấp bách đặt ra đối với nhiều cơ quan chức năng, đặc biệt là đôi với ngân hàng.

4 .2 . M ố i q u a n h ệ g iư a đ ộ tu ổ i c ủ a g iá m đ ố c và vố n đ á u tư

Mối quan hệ giữa độ tuổi và vốn đầu tư của chủ giám đốc doanh nghiệp tư nhân được tạo thành hình chóp (biểu hiện ở Báng 15). Hình chóp đầu tư ở đây cho thấy mức vốn kinh doanh của chủ doanh nghiệp ở độ tuổi 41-50 đạt cao nhất là trẽn 20 tỷ đồng, đứng ở đỉnh điểm của hình chóp. Các mức vốn đầu tư thấp dần xuống dưới 100 triệu được rải dần sang 2 cạnh của hình chóp, tức là phân bố tương đối đều ở các độ tuổi trôn và dưới 41-50. Sự khác nhau giữa mức vốn đầu tư 20 tỷ và 100 triệu đồng rất xa, 20 tỷ gấp 100 triệu những 200 lần. Điều đó chứng tỏ một số chủ doanh nghiệp ở độ tuổi 41-50 có khả năng lớn trong đầu tư và tích tụ tư bản. Thế nhưng, cũng trong nhóm chủ doanh nghiệp nàv lại có tới 21% ở Hà Nội đầu tư dưới 100 triệu vốn, và 16,5% ở thành phố Hồ Chí Minh đầu tư 500 triệu trở xuống. Rõ ràng là trong nôi bộ lớp người 41-50 có sự khác biệt rất lớn: Có người dám đầu tư một số vốn "kếch xù", nhưng cũng có không ít người chỉ đầu tư ở mức nhỏ (thể hiện ở cột 3 Bảng 15). Sự phân tán mức vốn đầu tư của các giám đốc doanh nghiệp tư nhân thể hiện sự không đồng nhất về vị thế trong hoạt động kinh doanh của họ. Đồng thời điều này cũng thể hiện sự phân hoá nhất định về vị trí xã hội của tầng lớp này, một giám đốc của doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn sẽ được xã hội nhìn nhận khác với một giám đốc của doanh nghiệp có quy mô kinh doanh nhỏ.

Nếu nhìn một cách tổng quát ta sẽ thấy phần đông các chủ doanh nghiệp ở Việt Nam có mức vốn nhỏ, khoảng 500 triệu trở xuống. Các chủ doanh nghiệp ở độ tuổi 41-50 của thành phố Hồ Chí Minh tỏ ra bạo dạn hơn trong đầu tư vốn : trong tổng số mẫu điều ra 300 giám đốc (ở Hà Nội 100; thành phố Hồ Chí Minh 200) thì có 1 chủ doanh nghiệp ở Hà Nội (1%) và

2 chủ doanh ngliiêp ở lliành phố Hồ Chí Minh (1%) dám đầu tư tới Irổn 20tỷ đồng cho kinh doanh, cũng ở thành phô Hổ Chí Minh lại có 1 chủ tỷ đồng cho kinh doanh, cũng ở thành phô Hổ Chí Minh lại có 1 chủ doanh nghiệp (0,5 %) đẩu tư 10-20 tỷ, lất cả đểu Ihuộc nhóm tuổi 41-50. Tuy rằng những tỷ lệ này rất nhỏ, nhưng nỏ cũng đủ để nói lỏn rằng: vào thời điếm năm 1992, thời điếm mà đất nước ta đang trong hối cảnh chuyển đổi kinh tế với nhiều khó khăn thử thách, trong đó nguồn vốn nội địa bị hạn hẹp, thế mà tại khu vực kinh tế lư nhàn lại xuất hiện những nhà doanh nghiệp dám đầu lư tới trốn 20 tỷ đồng cho sự nghiệp kinh doanh.

Thực tế Irôn cho Ihấy đường lối đúng đắn của Đầng và Nhà nước ta trong Ihực hiện cơ chế kinh tế "mở" đã có tác động mạnh mẽ đến ý thức xây dựng công cuộc đổi mới đất nước của các nhà doanh nghiệp tư nhân. Số vốn má họ mạnh dạn đáu lư chưa hẳn hoàn toàn là tài sản riêng của họ. Rất có Ihổ đó là số tiồn được vay mượn lừ hạn hè, ngản hàng, tín dụng... Nhưng dù hình (hức huy động vốn là thế nào đi chăng nữa thì nỏ vẫn chứng tổ dược sự thiết tha lao động làm giàu cho đất nước va cho han Ihân của các nhà doanh nghiệp Việt Nam.

Ở độ tuổi 41-50, giám đốc tỏ ra năng động hơn và cũng chín chắn hơn trong kinh doanh, thể hiện mức đầu tư vốn của họ (xem cột 3 và 8 Bảng 15). Ở đổ tuổi 31-40, các chủ doanh nghiệp cố vẻ dò dặl hơn (cột 2 và 7, Bảng 15), nhưng cũng có tới ỉ % ở Hà Nội và 2,5% ở thành phố Hồ Chí Minh đầu tư ơ mức 5-10 tỷ, là mức khá cao. Độ luổi 51 - 60 với mức

Báng 15 : So sánh độ tuổi của giám đốc doanh nghiệp tư nhân và vốn đáu lư

Đ ư n v ị t í n h : %

Dô tuổi

Vốn dầu tư ỉ là Nôi Tp Hồ Chí Minh

(đồng) 20 - 30 31 - 40 41 -50 51 - 60 Trốn 60 20 - 30 3 1- 40 41 -50 51 - 60 TrCn 60 A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trôn 20 tỷ - - 1,00 - - - - 1,00 - - w - 20 lỷ - - - - - - - 0,50 - - 5 - 10 tỷ - 1,00 - - - 0,50 2,50 - 1,00 - 1 - 5 tỷ - 1,00 1,00 2,00 3,00 0,50 7,50 4,50 3,00 1,00 500 IriCu - 1 tỷ - 2,00 1,00 3,00 - 2,00 4,00 8,00 1,50 - 100 - 500 iriẹu - 2,00 5,00 6,00 2,00 3,50 14,50 16,50 6,00 5,00 Dưới 100 Iriéu 6,00 17,00 21,00 16,00 10,00 1,00 6,50 6,50 1,00 2,00 Cộng 6,00 23,00 29,00 27,00 15,00 7,50 35,00 37,00 12,50 8,00

vốn đầu tư cao nhít là 1-5 tỷ, còn lại chủ yếu đầu tư dưới 100 triệu, dặc biệt ở Hà Nội (xem cột 4).

Đối với các chủ doanh nghiệp ở độ tuổi 20-30 có sự chênh lệch lớn giữa hai địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh : ở Hà Nội vốn đầu tư của họ rất thấp, chỉ có 6% đầu tư dưới 100 triệu, nhưng ở thành phô Hồ Chí Minh lực lượng chủ doanh nghiệp thanh niên này lại có mức vốn đầu tư cao hơn hẳn: trong 15 người (7,5%) thì có l người đầu tư ở mức 5-10 tỷ; 1 người đầu tư 1-5 tỷ; 4 người đầu tư 500 triệu đến 1 tỷ; 7 người đầu tư 100- 500 triệu; và chỉ có 2 người đầu tư ở mức dưới 100 triệu (xem cột 6).

Riêng đôi với chủ doanh nghiệp ở nhóm tuổi cao nhất, trên 60 đã dành cho ta một sự chú ý là với một số lượng người ít ỏi nhưng vốn đầu tư lại khá cao ở Hà Nội có 3 chủ doanh nghiệp (3%) và ở thành phố Hồ Chí Minh có 2 (1%) chủ doanh nghiệp đầu tư ở mức 1-5 tỷ đồng cho kinh doanh (xem cột 5 và 10).

Qua những số liệu trên đây cho thấy trong giai đoạn 1992, đa số giám đốc doanh nghiệp tư nhân có độ tuổi 41-50; mức vốn đầu tư của họ trung bình khoảng 500 triệu đồng trở xuống. Tuy nhiên, cũng xuất hiện những gương mặt kinh doanh lớn, nhưng số này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

4.3. Mối quan hệ giữa xuất thán của giám đốc và vốn đầu tư

Xuất thân của chủ doanh nghiệp xét trong mối quan hệ với mức vốn mà anh ta đầu tư cho kinh doanh, thông qua bảng 16, cho thấy:

Một phần của tài liệu Vài nét chân dung xã hội của giám đốc doanh nghiệp tư nhân ở nước ta hiện nay (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)