5. Cấu trúc luận văn
3.3. Giọng điệu trần thuật
Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới thực sự đã tạo được dấu ấn riêng ở kỹ thuật xử lý giọng điệu trần thuật. Bắt nguồn từ cảm hứng về cái hài và cái bi, giọng điệu chủ đạo trong tiểu thuyết của ông giai đoạn này là giọng điệu giàu chất hài hước, chua cay. Kiểu giọng điệu này được đan xen phức hợp với các giọng điệu khác. Dưới đây chúng tôi chỉ xin phân tích một số giọng điệu chủ đạo mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn
3.3.1. Giọng điệu gi u nhại, hài hước
Có thể nói giọng điệu giễu nhại, hài hước là một trong những chất giọng được Lê Lựu thể hiện đậm nét trong tác phẩm của mình. Chính chất giọng đó đã giúp nhà văn đưa ra được những yếu tố của văn học trào tiếu dân gian vào tác phẩm. Ở đó không còn chỗ cho giọng điệu sử thi mà ngôn ngữ suồng sã, đời thường được nhà văn sử dụng một cách tài tình, đậm nét nhiều hơn trong tác phẩm.
Giễu nhại được hiểu là biến thành trò cười tất cả những gì có cái vẻ bề ngoài nghiêm túc bằng cách tô đậm tính lố bịch, vô nghĩa của nó. Sử dụng giọng điệu hài hước, mỉa mai, Lê Lựu muốn “ công khai chống ại các thứ qu tắc bảo thủ, th i trịnh thượng cứng đờ, tính giáo huấn, những quan h xã giao nhiều đạo đức giả dối, ối thưa gửi khúm núm, những hủ kị … t m ại à những gì tr i bu c cá nhân”.
Trong Thời xa vắng, Lê Lựu giễu nhại những quan điểm giáo điều, xơ cứng. Ông đã phanh phui ra những cái đáng cười của cơ chế kiểm tra, khen thưởng: “Ai ại m t cơ quan chính trị mà chỉ xem anh nào tốt anh nào xấu, cuối năm c được biểu dương khen thư ng ha không à chỗ c tích cực tăng gia ha không. khi sự tích cực ấ không đem ại kết quả gì vẫn còn hơn anh thức suốt đêm anh thức cả tháng để viết m t v chèo. ũng c úc chẳng cần biết anh c tăng gia ha tăng gia được cái gì chỉ cần thấ anh tỉ mẩn bu c từng b tre ngâm mang theo đi diễn tập, cái bật ửa dùi ắp uồn dâ dù qua rồi gài gài kim bang vào túi quần và không bao giờ hỏi ai xin tăm mà anh ại không sẵn cái ống đựng Appêrin bằng nhôm trắng đầ tăm, chiếc nào cũng tròn, nhẵn đều tăm tắp. Người như thế c thể kết uận à chịu kh tăng gia, tăng gia nhất định giỏi” [70-tr. 105 – 106 ]. Hoặc giễu nhại cái lối lấy
mình ra đo người khác, ai khác mình là xấu: Người ăn mặc đẹp đích thị là người xa rời quần chúng , không giản dị khiêm tốn , cắm đuôi tiểu tư sản …
Ở Hai nhà, tác giả đã giễu cái cơ chế hành chính lỗi thời, quan liêu gây nhiều phiền toái cho con người: Không ngờ chưa đầ m t năm sau anh đã xin được tất thả chin oại dấu đỏ xác minh mối quan h giữa anh và chủ cũ và giấ phép làm nhà của thành phố. Vì anh họ Ngu ễn, ông chủ cũ họ Trần nên mẹ anh phải c họ với bố họ ông ta họ Đỗ. Tâm đã vì hoàn cảnh đến với vợ chồng ông từ ngà … tháng … năm đến ngà … tháng … năm, chủ cũ chu ển đi nghiễm nhiên anh à chủ h . Trên c s ấ anh c ngu n vọng tha thiết được sửa chữa căn h số … cùng ông Hoàng Địa căn h số … Tất cả đều được “bịa ra” như thật, rất hợp , c chữ ký đ ng dấu đầ đủ các thủ tục pháp ý” [76-tr.95].
Ở hu n àng u i- nhà văn nhại thứ ngôn ngữ tuyên huấn quan phương, vô bản sắc. Thứ văn mà khi đọc lên toàn khẩu hiệu hoa mỹ, luân lý, nhưng nội dung sáo rỗng nực cười: Phải năm sáu lần kính thưa mới được đọc được mệnh lệnh ra quân .
Chủ nghĩa thành tích là một căn bệnh trầm kha, nó sinh ra chứng “ àm áo, báo cáo ha ” khiến cho con người luôn sống trong ảo tưởng mà không hiểu được thực chất những gì mình làm được. Nó có mặt khắp mọi nơi, mọi chốn và trở thành mối nguy hại ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. Không ngần ngại, Lê Lựu nhin thẳng vào thực tại bằng con mắt phán xét: Xã Hạ Vị tuy nghèo đói , lạc hậu nhất huyện nhưng cứ đi thi và làm tổng kết, báo cáo thì bao giờ nó cũng nhất nên vẫn được xếp vào loại xã trung bình khá . “Giữa cái khí thế năm nào cũng “đi ên” của toàn xã ( thực ra cũng c những năm thất bát, hu n phải “dựng” n ên, nhưng trong các báo cáo của xã không năm nào chịu đi xuống” [70-tr.113]. Còn xã Đại Thắng ( hu n àng u i) từ khi trở thành một xã điển hình , hàng đầu của tỉnh thì đường xá, nhà cửa, vườn tược, chuồng trại, kho tàng, trạm xá… trông cứ khang trang, sạch đẹp hẳn lên nhưng thực tế thì dân chung nai lưng ra làm, của đổ ra tiếp khách, tặng quà cũng lắm …Chính tại thói quen làm láo báo cáo hay , chạy
theo thành tích cá nhân đấy mà một người bất tài như Lưu Minh Hiếu lại dám ôm trong mình mơ ước trở thành một “anh hùng” thời đổi mới.
Ở Hai nhà, nhờ căn bệnh sính thành tích ấy mà tờ báo nơi Tâm làm việc, mặc dù là tờ báo viết cho người ở thôn quê đọc, người thành phố thừa tiền, thừa thời gian cũng không them để mắt đến, nhưng lại có rất nhiều tờ báo phát ghen với nó . Chỉ bởi mỗi tháng cũng ít nhất vài ba lần các hợp tác xã, nông trường, xí nghiệp điển hình ở các nơi trong toàn quốc gửi tặng tòa soạn thịt trâu, cá mè . Nó là một hình thức mua chuộc các nhà báo, để những vật phẩm đó có khả năng gắn bó hai hàm răng nhà báo lại. Không cho mở mồm nói một câu về những khuyết tật, lỗi lầm, sai phạm của họ .
Bằng lối nói tưng tửng, sắc lẻm , nhà văn còn giễu thứ quan hệ giả dối, thói đạo đức giả của lũ người xu nịnh, cơ hội khi đặc tả đám ma ông đồ Khang. Lê Lựu đã làm động tác “ t mặt nạ” của chúng bằng một cái nhìn rất hài hước. Họ đi dù
“vô số người chưa hề biết cụ đồ Khang à ai, cũng không phải vì òng ngưỡng m m t gia đình cách mạng, m t cu c sống mẫu mực, hoặc vì sự êu mến thân thiết người em, người con của cụ. Họ phải iếc mắt xem thắp hương và khấn vào úc nào để ông Hà hoặc Tính chứng kiến nỗi òng đau khổ, cung kính của họ . Hay trong đám ma bà Đất, Hiếu nhận ra “các đồng chí uôn bên anh úc hoạn nạn à vì họ “c những tai thính, biết được “ô” của anh còn mạnh ắm.”
Giọng điệu hài hước, mỉa mai trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới thể hiện một cái nhìn “phi thành kính”, thậm chí nhiều khi “ca đắng, tàn nhẫn” trước những cái xấu, cái lỗi thời. Tuy nhiên nó cũng cho thấy chân dung của một nhà văn
“đáo để” căm ghét sâu sắc sự giả trá, sáo rỗng và thường trực một nhu cầu thể hiện cá tính riêng, giàu tâm huyết với cuộc đời.
3.3.2. Giọng điệu triết lý, ngậm ng i xót xa
Ngoài giọng hài hước hóm hỉnh tạo nên những trang viết "sắc ngọt", "lém lỉnh", Lê Lựu còn trần thuật với chất giọng triết lý, ngậm ngùi xót thương.. Mỗi triết lý đều lấy điểm tựa từ hiện thực cuộc sống, từ một giai đoạn xã hội cụ thể. Giọng điệu này phần lớn xuất phát từ cảm hứng nhận thức lại . Nó
cho thấy thái độ tự tin của tác giả khi đưa ra những triết lý, những kinh nghiệm của người trong cuộc, tự ý thức được điều mình s nói. Nhà văn thường xuyên sử dụng điệp ngữ, hoặc trạng ngữ lặp đi lặp lại trong cùng một kiểu cấu trúc câu làm cho sự khẳng định càng thêm mạnh m , chắc nịch như một chân lý. Trong
hu n àng u i, ông viết: "Ngày đi làm, đêm về ngủ đều phải nghĩ, phải nhẩm cho thuộc. Nghĩ mãi nhập tâm mãi, khi tố ai cũng thấy như mình đang lên đồng, người như mê đi không còn thấy ông bà, bố mẹ, không thấy vợ chồng, con cái, anh em ruột thịt. Không thấy họ hàng bạn bè, xóm làng quê quán. Không có trước có sau, trên dưới, không có tình yêu và những kỷ niệm, không có tình nghĩa và ơn huệ. Những ông bà "đồng" khổ chủ tâm niệm chỉ có đấu tranh giai cấp. Chỉ có sự độc ác và nỗi đau khổ. Chỉ có những âm mưu thủ đoạn và những biện pháp chống trả. Chỉ có một mất, một còn và không thể đội trời chung. Chỉ có tình yêu giai cấp và tình yêu tranh đấu. Chỉ có bần cố và những kẻ độc ác. Chỉ có chiến thắng của giai cấp bần cố và sụp đổ của giai cấp địa chủ tham tàn độc ác. bần cố là tất cả. Bần cố như đức chúa trời ngự trị cả muôn loài. Cứ như là kinh thánh" [74-tr.206]. Đấy là những suy nghĩ sâu sắc, những chiêm nghiệm lâu dài đầy tâm huyết được Lê Lựu bật ra thành lời.
Có khi ông sử dụng trạng ngữ ở đời vừa tạo được ấn tượng về sự từng trải, vừa bộc lộ thái độ tự chủ, tự tin, ít nhiều khinh bạc: Ở đời cái gì cũng có giá của nó (Đại tá không biết đùa), Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét…để che chở cho con.. (Thời xa vắng). Cũng có khi giọng triết lý đi liền với một thái độ khoan hòa, điềm tĩnh, rất thấm thía tình người: Không ai dại d t đi nuối tiếc cái cũ khi đang tràn trề với hạnh phúc mới. ũng chẳng vi c gì cứ phải gào ên phô trương tất cả sự đầ đủ tốt đẹp nếu quả thực n c như thế. B i vì n giống như kẻ c miếng ăn ngon không bao giờ khoe khoang, chiêng bà ra trước mặt những người đang đ i” (Thời xa vắng). Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý của người trần thuật có khi khái quát được những âm vang của cuộc sống thành những đúc kết rất ngắn gọn mà thấm thía: “Kẻ sôi sục mù quáng chỉ cái que cũng coi à
vũ khí, vẫn c thể đâm mù mắt người khác” (Thời xa vắng), “m t người vô giáo giục thì không giáo dục được ai đâu” ( ng đá sông). Cũng có những lúc nhà văn không giấu được nỗi đau trước những đen bạc của cuộc đời, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý vì thế trở nên dằn vặt, suy tư: “Nhưng nghĩ đến con người đối với nhau sao mà tán tận ương tâm đến thế. Đã không chết được thì phải sống. Đã sống dù đâu, àm gì cũng phải xứng đáng với con người”( ng đá sông).
Giọng triết lý, ngậm ngùi chua xót tiếp tục rải đều trên trang viết. Viết về hình ảnh người phụ nữ, giọng văn Lê Lựu có nhiều sắc màu khác nhau: khi thì chua cay, khi lại đau đớn, xót thương vô hạn. Nhân vật bà Đất trong chuyện làng Cuội, được viết trong sự êu thương và hành hạ khốn khổ” của một tấm lòng. Chứng kiến những chặng đường trong cuộc đời tận cùng khổ đau của một người mẹ, Lê Lựu thực sự không cầm được lòng mình: “Với bà, được run rẩ êu thương ha bị cào xé hành hạ, được ngẩng mặt tươi cười nhìn chúng bạn ha cứ mãi mãi cắn hai hàm răng ại nuốt nước mắt vào trong, cho đến úc nà đều vô nghĩa. Khi bà cần sự cưu mang vớt vát thì chẳng thấ ai, cứ ầm ũi m t mình chịu đựng” [74-tr.30]. Trước sự ra đi đầy oan khuất của người chồng, tiếng kêu cứu của bà chẳng thấy được trời xanh, nhưng nó đã xé nát trái tim nhà văn rồi: “Nhưng trời thì cao, mà đất thì dà . Tiếng kêu của ba mẹ con mụ, dù c à thống thiết bi ai, c xé ru t xé gan, nát òng nát dạ hàng trăm người đứng đầu nhà hướng về phía nhà mụ ặng ẽ au thầm nước mắt thì vẫn không thể thấu đến tận trời cao và đất dà ”[74-tr.263].
Như vậy, để phản ánh những bi kịch của nhân vật và nhận thức lại hiện thực, Lê Lựu đã không b qua chất giọng triết lý pha lẫn ngậm ngùi xót thương nhằm phản ánh những số phận éo le của nhân vật cũng như hiện thực của một thời "xa vắng" chưa xa.
3.3.3. Giọng phê phán, lên án, t cáo
Trong khi nhận thức lại hiện thực và phản ánh những tấn thảm kịch, Lê Lựu cũng đã sử dụng giọng điệu phê phán mang tính lên án, tố cáo những gì cổ hủ lỗi thời, những gì thuộc quan điểm duy ý chí, những gì đẩy đưa khiến con người biến chất, tha hoá... Trong Thời xa vắng, nhà văn day dứt: "Những
gì thuộc tình cảm riêng tư phải được tìm hiểu, phải tìm nhiều cách mà hiểu, phải kiên trì nhẫn nại và có khi phải nhẫn nhục gian khổ mới hiểu hết con người, nếu mình muốn hiểu và thực tâm giúp họ. Vội vàng thô thiển kết luận nhân cách người khác, rèn giũa người khác để đạt được mục đích cá nhân mình, có khi giết người ta mà mình vẫn phởn phơ như mình không hề can dự, không có tội tình, quá lắm là chỉ nhận khuyết điểm rút kinh nghiệm [70-tr.99].
Giọng điệu phê phán, lên án, tố cáo đặc biệt được sử dụng khi trần thuật nhằm phê phán hậu quả của quan niệm duy ý chí: "Nhưng các anh có nghĩ các anh đã giết chết một tâm hồn trong sáng, một niềm tin, một tình yêu của một con người với cách mạng, với quân đội, với xã hội tươi đẹp của chúng ta không?... Khi mình rút kinh nghiệm thì đã kết thúc một con người, đã đẩy một con người từ tốt sang xấu, từ yêu thương sang thù ghét, có khi đã hết cả đời người ta rồi còn gì...[74-tr.158]. Giọng văn ấy khi phê phán thì gay gắt thậm chí chì chiết, nhưng khi nói về cuộc sống, nỗi khổ của những con người bình thường thì trở nên nhân hậu, thiết tha thể hiện ước muốn nâng đỡ con người: "Thú thật tôi rất buồn cái cách "sống hộ" người khác, được gọi là tập thể quan tâm như thế. Hãy đòi h i ở mỗi con người sự cống hiến cao nhất khi xã hội cần, tập thể cần. Đến khi tập thể quan tâm đến người ta thì cũng phải quan tâm đến cái người ta cần, chính người ta đói, người ta khát, chứ không phải mình quan tâm cái mình muốn ở người ta" [70-tr.160-161]. Giọng điệu này tiếp tục được sử dụng trong những lời nhân vật đối thoại với nhau: "Chính bản thân anh chất đầy cách sống của một anh làm thuê. Sẵn cơm thì ăn, sẵn việc thì làm, chỉ hong hóng chờ chủ sai bảo chứ không dám quyết đoán định đoạt một việc gì. Lúc bé đã đành, khi học hành đỗ đạt anh đủ tư cách làm một công dân, một người chiến sỹ tại sao anh không dám chịu trách nhiệm về nhân cách của anh? Sao anh không dám nói thẳng rằng...Kẻ bị trói buộc không dám cựa mình giẫy giụa, chỉ hong hóng chờ đợi, thấp th m cầu may" [74-tr.214]. Thiếu Mai đã có lý khi nhận xét : "Lê Lựu t ra hiểu nhân vật mình đến tận chân tơ k tóc, đến tận cùng những ngọn ngành sâu thẳm nhất của tình cảm, suy nghĩ. Xót
xa cho cuộc đời Sài bao nhiêu, tác giả lại giận dữ và lên án cách sống, cách ứng xử thiếu bản lĩnh của anh ta bấy nhiêu. Ngòi bút của Lê Lựu nghiêm khắc mà chân tình, trách cứ thấm thía nhưng lại đầy tình yêu thương [ tr.577]. Có l chính chất giọng lên án, phê phán tố cáo trong trần thuật khiến cho bạn đọc cảm nhận và thấu hiểu một cách sâu sắc về thời đại đã qua. Nhà văn quả tài tình khi cho ta thấy không khí của một "thời xa vắng". Điều này chính nhà văn từng khẳng định trong bài Hỏi chuy n tác giả và tìm hiểu tác phẩm: "Qua văn chương, người ta muốn hiểu thời chúng ta đang sống là như thế nào? Người ta muốn nhận thức đúng thực chất các quan hệ xã hội con người đã sống một quãng đời lắm sôi động, nhiều biến cố vừa qua và bây giờ"[38-tr.548]. Có l ,