Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cao chiết phân đoạn lá

Một phần của tài liệu Điều tra, nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 216 (Trang 104)

Sau khi tách chiết bằng các dung môi có độ phân cực tăng dần, chúng tôi thu đƣợc các phân đoạn tƣơng ứng. Cô thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm chúng tôi thu đƣợc cao chiết phân đoạn có khối lƣợng trình bày trên Bảng 3.11.

Bảng 3.11. Phần trăm tách chiết cao phân đoạn lá chè đắng

Bột khô CNN CHe CEtA CBuOH CNC

Khối lƣợng (g) 3000 780 95 167 188 305

Phần trăm tách chiết (%) --- --- 12,1 21,4 24 39,1

CHe lá chè đắng chiếm tỷ lệ thấp nhất (12,1%), tiếp đến là CEtA (21,4%) và

CBuOH (24%). Cuối cùng là CNC chiếm tỷ lệ cao nhất (39,1%). Tiếp theo chúng tôi sử dụng một phần cao phân đoạn để cho chuột ĐTĐ type 2 uống, phần còn lại chúng tôi đem đi phân lập bằng sắc ký cột để xác định thành phần hóa học.

Kết quả nồng độ đƣờng huyết chuột ĐTĐ type 2 sau khi cho uống cao chiết phân đoạn lá chè đắng thể hiện trên Bảng 3.12 và Hình 3.21.

Bảng 3.12. Nồng độ đƣờng huyết chuột ĐTĐ type 2 sau khi uống cao chiết phân đoạn lá chè đắng

Stt Lô chuột Nồng độ đƣờng huyết của chuột Xtb±SD (mmol/l) 0 giờ 3 ngày 7 ngày 10 ngày 20 ngày

1 Lô đ/c 22,2±3,7 20,7±3,5 24,6±2,4 25,5± 1,4 30,6±2,1

2 CHe 23,7±1,1 14,7±1,5* 10,5±1,9** 8,3±2,5*** 7,2±1,4***

3 CEtA 22,6±3,3 18,1±1,7* 16,3±2,6** 16,1±1,5** 10,7±1,9**

4 CBuOH 25,3±1,6 19,6±1,3* 18,5±1,8* 16,6±1,3** 11,2±1,1**

5 CNC 23,4±2,6 24,9±2,2* 21,2±1,5* 21,5±1,9* 20,6±2,6* (Xtb là giá trị trung bình của 10 chuột, SD: độ lệch chuẩn, *p>0,05, **p<0,05,

***

93

Hình 3.21. Nồng độ đƣờng huyết chuột cho uống cao chiết phân đoạn lá chè đắng

Tƣơng tự mẫu lá vối, các cao chiết phân đoạn lá chè đắng thể hiện hoạt tính hạ đƣờng huyết tại thời điểm 7 ngày (p<0,05), sau đó càng rõ hơn tại thời điểm 10 ngày và 20 ngày (p<0,01). Chuột đƣợc cho uống CHe có đƣờng huyết giảm từ 23,7±1,1mmol/l về 7,2±1,4mmol/l. Trong khi các phân đoạn khác cũng thể hiện hoạt tính hạ đƣờng huyết tuy nhiên chƣa thật sự tốt. Riêng CNC không có tác dụng hạ đƣờng huyết. Chúng tôi dự đoán CHe có ảnh hƣởng tới hoạt tính hạ đƣờng huyết của cao chiết nƣớc tổng số. So với công bố của tác giả Phùng Thanh Hƣơng khi nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của các phân đoạn cao chiết lá bằng lăng nƣớc trên chuột nhắt gây tăng đƣờng huyết bởi tiêm STZ liều 150 mg/kg, thấy rằng tại thời điểm ngày thứ 10, phân đoạn n-hexane và phân đoạn nƣớc có tác dụng hạ đƣờng huyết khá tốt (đƣờng huyết hạ về 7,56±0,76 mmol/l và 6,19±0,31 mmol/l). Thấy rằng phân đoạn CHe của lá chè đắng thể hiện hoạt tính hạ đƣờng huyết tƣơng đối tốt. Từ kết quả này chúng tôi chọn phân đoạn CHe lá chè đắng để nghiên cứu về thành phần hóa học cũng nhƣ nghiên cứu cơ chế tác dụng của cao chiết và các chất tinh sạch về hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase.

Một phần của tài liệu Điều tra, nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 216 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)