Tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000 (Trang 35 - 36)

- Trung tâm nãng suất quốc gia 0,2 Uỷ ban phát triển công nghiệp liên bang (FIDA) 5,

Bảng1.3: PHÂN PHỐI THU NHẬP HỘ GIA ĐÌN HỞ BÁN ĐẢO MALAIXIA (1957 1970)

2.1.1. Tăng trưởng kinh tế

Tất cả các quốc gia trên thế giới đều xác định cho mình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong nước và nước ngoài. M ỗi quốc gia trên th ế giới đều có sự kết hợp các nguồn lực trong nước và nước ngoài và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Song, quan niệm chung nhất là phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế và xã hội, trong đó tăng trưởng là tiền đề cần thiết cho phát triển.

Tăng trưởng kinh tế chỉ mới giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm sản lượng bằng cách m ở rộng quy mô, chứ chưa đề cập đến mối quan hệ của nó với các vấn đề xã hội.

Táng trưởng kinh t ế được biểu hiện m ột cách p h ổ quát theo quan điểm kinh t ế học là sự tăng sản ỉượìĩg thực tê của m ột nền kinh t ế theo thời gian. Tâng trưởng kinh t ế theo nghĩa này thường được đo lường bằng sự gia tăng tổng s ố sản phẩm quốc gia (GDP, G NP) theo thời gian hoặc tăng thu nhập theo đầu ngư ờ i. Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế chỉ thể hiện mặt lượng hoá nền kinh tế qua thời gian.

Tăng trưởng kinh tế có tác động rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội nên đã được nhiều trường phái kinh tế học khác nhau nghiên cứu trong các lý thuyết kinh tế của minh. Mỗi trường phái đều cố gắng nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư, tiết kiệm , lao động, tư bản, công nghệ, kỹ thuật, các yếu tố thể c h ế ... để làm sao cho nền kinh tế gia tăng sản lượng, gia tăng thu nhập quốc dân. Những vấn đề lý luận đó có một ý nghĩa rất lớn đối với việc vạch ra chính sách tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay, trong đó có M alaixia và V iệt Nam.

2.1.2. C ông b ằ n g xã hội

a. K hái niệm vê công bằng x ã hội

Khác với khái niệm tăng trưởng kinh tế trong kinh tế học là cái có thể xác định bằng những con số, khái niệm cống bằng xã hội rất rộng, tuỳ thuộc nhiều vào quan điểm của con người. Chính những quan niệm khác nhau về bình đẳng đã dẫn đến những cách hiểu khác nhau về quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng. Trong kinh tế học, người ta sử dụng hai khái niệm khác nhau về công bằng:

M ột là, công bằng theo chiều ngang, nghĩa là đối x ử như nhau đối với những người có đóng góp như nhau.

H ai là, công bằng theo chiều dọc, nghĩa là đối x ử khác nhau với những người có khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện x ã hội khác nhau. (1)

Nếu như công bằng theo chiều ngang được thực hiện bởi cơ chế thị trường thì công bằng theo chiều dọc cần có sự điều tiết của chính phủ. Việc phân

(,ỉ Các nhà kinh tế thường đưa ra sáu lý do dản đến sự khác biệt bảm sinh hoặc có các điều kiộn xã hội khác nhau:

Một phần của tài liệu Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000 (Trang 35 - 36)