Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Malaixia

Một phần của tài liệu Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000 (Trang 72)

- Được hường thừa kế và chiếm hữu tài sản khác nhau.

b. Mục tiêu cụ thể của một số lĩnh vực chủ yếu

3.4. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Malaixia

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ đầu tiên ở các nước Đông Nam Á. Sau đó lan rộng ra các nước khác. Ngày 2/7/1997, các nhà quản lý

tiền tệ của Thái Lan tuyên bố bãi bỏ việc gắn giá trị của đồng bath vào đổng đôla Mỹ. Tuyên bố này có nghĩa là chính quyền Thái Lan đã quyết định phá giá đổng tiền của mình. Chỉ sau một ngày, đồng bath đã mất giá hơn 20%. Biến cố này đã làm cho món nợ nước ngoài 87 tỷ USD của Thái Lan (trong đó nợ tư nhân khoảng 65 tỷ USD) bỗng nhiên tăng lên 20% , thị trường tài chính của Thái Lan vốn đã rối loạn bởi hoạt động đầu cơ tiền tệ, càng trở nên rối loạn hơn; món nợ không có khả năng thanh toán của các công ty lcn tới hơn 32 tỷ USD. V òng xoáy của cuộc khủng hoảng tiền tệ đã bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế Thái Lan và nhanh chóng lan toả m ạnh tới các nước trong và ngoài khu vực, trong đó có M alaixia, Inđônêxia, Philippin lồ i sang tới Hàn Quốc.

Mặc dù các nước này đã phải bỏ ra hàng tỷ USD dự trữ để giữ giá đồng nội tệ, các đổng tiền của họ vẫn liên tục bị m ất giá. Đ ến cuối tháng 8/1997, đổng bath đã m ất giá 28% , đồng rupiah của Inđônêxia m ất giá 16%, đồng pêsô của Philippin và đổng ringgit của M alaixia đã bị phá giá tương ứng là 13% và 12%. Đ ồng won của Hàn Quốc, đồng đôla của Singapo bị phá giá ở mức thấp hơn tương ứng là 1,6 và 6% [5,19].

3.4.1. Những biểu hiện của khủng hoảng

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã tác động m ạnh đến toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội của M alaixia. Một trong những hậu quả to lớn của khủng hoảng là sự giảm giá của đồng Ringgit M alaixia (R M ), đã kéo theo những khó khăn kinh tế ở m ột loạt khu vực khác. Trên thực tế, đồng RM đã mất giá liên tục từ 2,52 tương ứng với 1 USD xuống mức thấp nhất: 4,88 RM tương ứng với 1 USD trong vòng 6 tháng từ tháng 7/1997 đến tháng 1/1998. Trong thời kỳ từ tháng 2 đến tháng 8/1998, đồng RM được phục hồi với mức 4,1 RM tương ứng với 1 USD, trước khi được cố định ở mức 3,8 RM tương ứng với 1 USD vào tháng 9/1998.

Cùng với việc phá giá đồng nội tệ, thị trường tài chính M alaixia bị rối loạn, các công ty nước ngoài đồng loạt rút vốn, thị trường chứng khoán Kuala Lumpur mất điểm liên tục và mất tới 2/3 giá trị từ mức 917 tỷ RM ngày 25/2/1997 xuống còn 289,32 tỷ RM vào ngày 7/7/1998. Trong khi đó nợ nước

ngoài tăng lên chủ yếu do sự giảm giá cùa đồng Ringgit. Hộ thống ngân hàng suy sụp do gánh nạng nợ nần trong nước tãng lên ước tính chiếm 170% GDP với mức 25% của tổng số 120 tỷ USD nợ nội địa ở trong tình trạng nguy ngập. Chính vì vậy, tín dụng ngân hàng bị cạn kiệt, không đủ sức cung cấp vốn cho các hoạt động kinh doanh trong nước.

Các công ty tài chính cũng ở trong tinh trạn g vỡ nợ. N gay sau khi xảy ra khủng h o ản g , người ta ước tính đã có k hoảng 10 tỷ USD rút khỏi đất nước này. Ở thời kỳ trước và trong khi diễn ra k h ủ n g hoảng, những khoản nợ khó đòi tăn g lèn liên tục từ mức 3,7% cuối n ám 1996, lên tới 14,9% (th án g 11/1998). M ặc dù tỷ lệ này thấp hem nh iéu so với các nước láng giềng k h ác nh ư T hái Lan và Inđônêxia, nhưng về con số tuyệt đối thì không nhỏ, lên tới 86 tỷ RM vào tháng 11/1998, hay bằng 30% GDP của năm đó. Ở tro n g nước, sự sụt giá của thị trường chứng khoán đã đe doạ sự sụp đổ của hàng lo ạt công ty lớn của nhà nước nh ư R enong G roup, Công ty tàu b iể n ... T rong khi đó, thị trường bất động sản sụt giá nghiêm trọng và là hậu q u ả của qu á trình đầu tư ồ ạt trong m ấy năm trước, làm cho cung vượt quá cầu. Ở thủ đô K uala Lum pur, hàng triệu m ét vuông diộn tích văn phòng, trung tâm thương mại bị bỏ trống. V iệc m ất giá của đồng RM cũng làm cho chi phí n hập khẩu và hàng tiêu dùng tăn g vọt, dẫn tới mức tiêu thụ giảm sút với kh ố i lượng xe hơi bán ra giảm gần 70% trong quý 2 năm

1998.

Hệ thống ngân hàng và tài chính suy sụp cùng với khối lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục giảm sút mạnh đã làm cho tăng trưởng kinh tế của M alaixia giảm từ mức 7,5% năm 1997 xuống âm 7,5 năm 1998 (mức giảm sút lớn nhất trong lịch sử nước này). Trong toàn bộ các khu vực của nền kinh tế, hàng loạt các cơ sở sản xuất kinh doanh bị phá sản, tỷ lệ thất nghiệp gia tãng từ 2,5% năm 1997 lên 5,5% năm 1998 với hàng ngàn kỹ sư, công nhân xây dựnơ bị mất việc làm. Sự giảm giá cùa đồng nội tệ cũng tạo sức ép với tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ này tăng từ 2,7% năm 1997 lên 5,3% năm 1998. Sự suy giảm

củ a n ền kinh tế cũ n g được thể hiện trong cá c hoạt đ ộ n g xuất nhập khẩu. Xuất

k h ẩ u h à n g h o á c h ỉ t ă n g 0 ,2 7 % năm 1 9 9 7 v à g i ả m 7 % n ă m 1 9 9 8 , từ 7 8 , 5 2 tỷ

U S D x u ố n g c ò n 7 5 ,0 7 tỷ U S D . Trong khi đó nhập k h ẩ u g iả m m ạnh cù n g thời g ian n ó i trên, từ 7 8 ,5 4 tỷ U S D x u ố n g tới 5 8 ,1 8 tỷ U S D h ay g iả m 26% [ 1 2 ,1 4 2 ] ,

C h ín h phủ M a la ix ia đã kịp thời đề ra cá c b iện ph áp phục h ồ i kinh tế. Cho đến n a y , kin h n g h iệ m của M a la ix ia được n h iều n g ư ờ i, nhất là những người ch âu Á ch ú ý , c o i đ ó là m ột thành c ô n g vì vừa g iữ đ ư ợ c ổ n định trong nước, vừa k h ô i p h ụ c hệ th ố n g ngân h àng, vừa hạn c h ế d ò n g c h ả y tư bản ngắn hạn có tính ch ấ t c ơ h ộ i, vừa thu hút được đầu tư trực tiếp c ủ a nư ớc n g o à i.

3.4.2. Những biện pháp đối phó với khủng hoảng

C h ín h phủ M a la ix ia đã kịp thời đề ra c á c b iệ n ph áp đ ể đ ố i phó với cu ộ c k h ủ n g h o ả n g tài ch ín h - tiền tệ, bước đầu đã đ em lạ i k ết quả kh ả quan:

+ L ậ p c ô n g ty quản lý tài sản D anaharta vớ i s ố v ố n 15 tỷ ringgit. D an ah arta đã m u a lại và quản lý 38 tỷ r in g g ít n ợ k h ó đ ò i vớ i tỷ lệ ch iết khấu 61% . T h e o B ộ T ài ch ín h M a la ix ia , s ố n ợ k h ó đ ò i ở M a la ix ia c h iế m k h oản g 7 ,9% tổ n g dư nợ, ít hơn c á c nước kh ác trong khu v ự c, v ì được định n gh ĩa rộng rãi hơ n (n ợ k h ó đ ò i được định n gh ĩa là k h ô n g trả lã i từ 6 th áng trở lên , thay vì 3 th á n g n h ư th ô n g lệ q u ố c tế). T h eo th ô n g lệ 3 th án g thì tỷ lệ này vào k h o ả n g 25% .

+ L ậ p c ô n g ty cấp v ố n và thanh k h oản D a n a m o d a l. D a n a m o d a l sẽ cần k h o ả n g 16 tỷ r in g g ít và đã huy đ ộ n g được 10,7 tỷ r in g g ít b ằ n g c á ch phát hành trái p h iếu trong nước. C ơ quan này đã cấp v ố n 6 ,2 tỷ r in g g ít c h o 10 tổ chứ c tài ch ín h sắp bị phá sản.

+ L ập U ỷ ban c ơ cấu lại n ợ d oanh n g h iệ p (C D R C : C orporate D ebt R estru ctu rin g C o m m itte e) để c ố vấn ch o cá c d oan h n g h iệ p tái cấu trúc nợ. U ỷ ban n ày c h ỉ c ó n h iệm vụ tư vấn, k h ôn g c ó q u y ền c h ế tài nên sở hữu chủ và ban g iá m đ ố c doan h n g h iệp nắm qu yền chủ đ ộ n g trong v iệ c lập và thực h iện k ế h oạch đ ảo nợ và k h ô n g bị thay đổi th eo th ô n g lệ c ủ a c á c nước phương T ầy.

+ Q u ố c hữu h oá c ô n g ty tài ch ín h và b u ộ c c á c n gân h àn g yếu k ém phải

hợp nh ất v ớ i c á c n g â n h à n g m ạnh hơn.

+ T ă n g q u y ển lực ch o ngân hàng trung ư ơ n g M a la ix ia . N g â n hàng này sẽ thường kỳ g iá m địn h tổn g giám đ ốc và các thành v iê n h ội đ ồ n g quản trị ngân hàng; sẽ đán h g iá chất lượng danh m ục n ợ củ a n g â n h à n g dựa th eo nhiều tiêu chu ẩn (nhất là phân ph ối giữa các ngành c ô n g n g h iệ p ) ch ứ k h ô n g nhất thiết th eo tiêu ch u ẩ n 8% trên vốn tự có của N g â n h à n g T h a n h toán q u ố c tế (BIS). N ợ k h ó đ ò i đ ư ợ c đ ịn h n gh ĩa là k h ông trả lãi từ 6 th á n g trở lên , thay v ì 3 tháng nh ư th ô n g lệ q u ố c tế. B ỏ c h ế độ ngân hàn g hai cấ p , c o i tất cả đều là cấp i , đều c ó q u y ề n h u y đ ộ n g tiền c h o vay b ằng 5 lần v ố n tự c ó th ay vì ch ỉ 3 lần đ ố i với c á c ngân h à n g cấ p 2 trước đây. C ác b iện pháp n ày n h ằ m th úc dẩy tăng thanh kh oản c h o n ề n k in h tế bằng cách k h u yến k h ích n g â n h à n g c h o vay th eo chỉ tiêu tăng trưởng tín d ụ n g của chính phủ.

+ T ă n g m ứ c v ố n đ iều lệ tố i th iểu củ a c ô n g ty b ảo h iể m lên 5 0 triệu ringgit.

+ K h u y ế n k h ích đầu tư trực tiếp bằn g c á c h n â n g m ứ c hạn c h ế sở hữu nước n g o à i tron g khu vự c viễn th ôn g từ 30% lê n 61% ; b ỏ m ứ c hạn c h ế 30% trong khu vự c b ả o h iể m khi ký h iệp ước g ia nh ập T ổ c h ứ c T h ư ơ n g m ại q u ố c tế (vẫn g iữ hạn c h ế 4 9 % trong khu vực tài ch ín h ). T ro n g thời g ia n qua, d o g iá tài sản rẻ, n h iều c ô n g ty A n h , Pháp, ú c đã m u a c ổ ph ần c h iế n lư ợc trong các ngàn h v iễ n th ô n g , b ả o h iểm , đ iện nước, x im ă n g ... Đ iề u n ày đã g iú p M a la ix ia thu hút đư ợc 5 tỷ rin g g it đầu tưu trực tiếp củ a n ư ớ c n g o à i.

+ Ban hành m ộ t s ố b iện pháp k iể m soát thị trường v ố n . T h e o đ ó , cấm rút vốn (trực tiế p lẫn ch ứ n g k h oán) ra k h ỏ i M a la ix ia trong v ò n g m ộ t năm (ch o đến th áng 9 /1 9 9 9 ) ; cấ m kinh doanh chứ n g k h o á n v à đ ồ n g rin g g it n goài lãnh thổ M a la ix ia ; q u y đ ịn h h ối suất c ố định r in g g it/đ ô la M ỹ là 3 ,8 0 . Đ ế n tháng 2 /1 9 9 9 , M a la ix ia đã đ iều chỉnh luật cấm , c h o p h ép rút tiền lãi hoặc lợi nhuận nếu v ốn đầu tư đưa v à o sau ngày 1 5 /2 /1 9 9 9 , tu y n h iên phải trả th u ế lợi nhuận 10% (n ếu đầu tư trên 1 năm ) h oặc 30% (n ếu dưới 1 n ă m ). C hín h phủ M a la ix ia

c h o b iết, 3 th á n g sau khi điều chỉnh luật cấ m , đã thu hút hơn 1 tỷ ringgit đầu tư c h ứ n g k h o á n , g ó p phần tăng dự trữ n goại tệ.

Á p d ụ n g nh ữ ng b iện pháp trên, đến c u ố i n h ữ n g năm c u ố i thập kỷ 9 0 , nền kinh tế M a la ix ia đã c ó những dấu hiệu phục h ồ i và tăng trưởng trở lại, mức

tă n g trư ở n g c ủ a n ă m 1 9 9 9 là 5 ,8 % và n ă m 2 0 0 0 là 8 , 5 % ( b ả n g 3 .5 ). M a la ix ia

là nước đã c ó nh ữ ng biện pháp ch ố n g kh ủn g h o ả n g tài ch ín h tiền tệ khác hẳn s o v ớ i c á c n ư ớ c k h á c trorig khu vực, k h ô n g th eo c o n đường của IM F và M a la ix ia đ ã th àn h c ô n g , những số liệu tăn g trưởng trên đã chứ ng m in h m ột c á c h rõ rà n g n h ấ t sự thành c ò n g đó.

- M ứ c tiê u dùng tư nhân sẽ tiếp tục tăng đáng k ể từ giữ a năm 1 9 9 9 . N ăm 2 0 0 0 , tiêu d ù n g tư nhân dự tính tăng 9,5% và trở thành đ ộ n g lực chính c h o sự tăn g trưởng k in h t ế th a y c h o xuất khẩu năm 1 9 9 9 . M ứ c tiêu dù n g tư nhân như v ậ y dự tín h s ẽ vượt m ứ c trước khi x ả y ra k h ủ n g h o ả n g . N h ữ n g b iện pháp cắt g iả m th u ế, tă n g lư ơ n g c h o c ô n g chứ c là m ộ t tron g n h ữ n g b iện pháp k ích cầu n h ằm th ú c đ ẩ y tăn g trưởng tiêu dùng tư nhân. D o đã p h ụ c h ồ i kinh t ế nhanh tron g n ă m 1 9 9 9 lò n g tin củ a giớ i tiêu d ù n g h ồ i p h ụ c v ớ i cá c hoạt đ ộ n g m ua sắm và đi du lịc h tiếp tục được cải th iện trong n ăm 2 0 0 0 vầ nh ữ ng năm tiếp th eo.

- X u ấ t kh ẩu củ a M a la ix ia tiếp tục tăng lê n trong năm 2 0 0 0 phù hợp vớisự phát triển c ủ a khu vực c h ế tạo và tác đ ộ n g tích cự c c ủ a n ền kinh tế th ế giớ i

Một phần của tài liệu Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000 (Trang 72)