Chính sách phát triển vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000 (Trang 52 - 57)

- Được hường thừa kế và chiếm hữu tài sản khác nhau.

Phán phôi dành cho việc thủ tiêu nghèo khổ và cấu trúc lại xã hội (so vớ

2.2.1.3. Chính sách phát triển vùng lãnh thổ

Trong k ế hoạch 5 năm lần thứ hai (1971 - 1975) của M alaixia có chú ý tới việc xác định các vùng kém phát triển và các khu vực kinh tế có tiềm năng để đầu tư. Song phải tới k ế hoạch 5 nãm lần thứ ba (1976 - 1980) thì chiến lược phát triển lãnh thổ mới thực sự được đạt ra rõ ràng:

• Ở những vùng có tiềm năng kinh tế, Chính phủ M alaixia đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, phát triển đô thị và các đặc khu kinh tế;

• Đ ẩy m ạnh phát triển các bang bờ biển phía Đ ông thông qua việc khai thác và sử dụng tài nguyên tại chỗ;

• K huyến khích lao động di cư từ các vùng đông đúc và phát triển tới các vùng kém phát triển hơn;

• Thực hiện phân tán công nghiệp bằng các biện pháp ưu đãi thuế quan và tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển công nghiệp ở những vùng kém phát triể n ...

Tiếp theo, trong k ế hoạch 5 năm lần thứ tư (1981 - 1985), Chính phủ M alaixia xác định lại khái niệm vùngphản vùng. Vùng được định nghĩa là

ị M etropolitan area); Vùng có th ể gồm một hay nhiều bang. Từ kế hoạch này M alaixia được chia làm 6 vùng, trong đó, bán đảo M elaka có 4 vùng là Bắc, Trung tâm , Đ ông và Nam. Bắc Borneo có hai vùng trùng với hai bang là Sabah và Sarawak. Cũng từ kế hoạch này, khái niệm bang đã được thay bằng khái niệm vùng và M alaixia hy vọng việc k ế hoạch hoá phát triển theo vùng sẽ làm cho những bang nghèo tài nguyên và chậm phát triển có cơ hội phát triển cùng với sự phát triển chung của cả vùng. '

Sang k ế hoạch 5 năm lần thứ năm (1986 - 1990), m ột số chiến lược mới lại được đưa ra, đó là chiến lược phát triển đô thị kết hợp với phát triển vùng; thành lập hệ thống đô thị ở các vùng và đẩy m ạnh phát triển các trung tâm đô thị ở các vùng kém phát triển với hy vọng các trung tâm này sẽ làm động lực thu hút và lan toả sự phát triển sang các vùng nồng thôn xung quanh.

2.2.2. K ết quả thực hiện

Thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, trong suốt thập kỷ 70, G DP thực tế của M alaixia đạt 7,8% bình quân hàng năm. Đây chính là thời kỳ tãng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế M alaixia. Sang đầu thập kỷ 80, nền kinh tế vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao: 6,9% năm 1981, 5,9% năm 1982, 6,3% của năm 1983 và 7,8% của nãm 1984. Sự mở rộng và tãng trưởng nhanh của nền kinh tế đã góp phần làm tăng thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng hàng năm là 4,9% trong giai đoạn 1970 - 1980 [13,92].

Trong giai đoạn 1970 - 1980, thành công chủ yếu của nền kinh tế M alaixia là sự chuyển dịch cơ cấu nhanh chóng theo hướng công nghiệp hoá. Trong cơ cấu GDP năm 1970, nông nghiệp chiếm 29% , công nghiệp chiếm 24%, dịch vụ chiếm 47% [13,100]. Đếm năm 1990, các con số tương ứng là

C ơ cấu n g à n h kin h tẻ tr o n g G D P

Bảng 2.6:

N ă m \N g à n h N ông ng h iệp C óng n g h iệp Dịch vụ

1970 29,00 24,00 47,00

1980 22,89 35,80 41,31

1985 20,76 36,67 42,57

1990 18,01 42,17 39,82

N guồn: T ư liệu kinh t ế các nước thành viên A SEA N , Tổng cục thống kê, Hà nội, 1998.

T rong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho thấy, với chính sách đa dạng hoá nông nghiệp và tác động của quá trình công nghiệp hoá, điện khí hoá nông thôn nên cơ cấu nông nghiệp của M alaixia đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ. D iện tích cây trồng phục vụ xuất khẩu đã tăng từ 2.589.176 ha lên 3.453.565 ha trong thời kỳ 1970 - 1980, riêng diện tích trồng cây cọ dầu đã tăng từ 300.000 ha năm 1970 lên 1.204.000 ha năm 1980, chiếm 59% tổng diện tích cây trồng. Sản lượng cọ dầu tăng bình quân 19,6% hàng năm. Dầu cọ đã đóng góp 25% trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1980 so với 9,6% năm 1970. Do vậy, M alaixia đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu dầu cọ lớn nhất th ế giới. Trong khu vực kinh tế trang trại cũng có những chuyển biến, diện tích canh tác được mở rộng và năng suất cây trồng tãng nhanh. Các ngành chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thuỷ sản bắt đầu phát triển. Tính chung trong thập kỷ 70, nông nghiệp tăng trưởng bình quân 5,1% hàng năm [13,85]. Sự tăng trưởng của nông nghiệp đã góp phần quan trọng giải quvết nhu cầu đời sống trong nước và tăng cường xuất khẩu tạo nguồn vốn thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá. Hơn nữa, thực hiện chính sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp và nông thôn, Chính phủ M alaixia ngoài việc giải quyết được vấn đề nâng cao mức sống của cư dân nông thôn, nơi có tỷ lệ

nghèo đói lớn hơn so với thành thị, còn tạo điều kiện để cho người Mã lai ở n ô n g thổn tham gia vào các hoạt động kinh tế của đất nước.

Về công nghiệp, trong ngành khai thác, sản lượng dầu thô khai thác tăng bình quân 31,6% năm trong giai đoạn 1971 - 1980 đã dẫn đến sự đóng góp ngày càng lớn của nguyên liệu dầu thô trong tổng sản lượng của ngành công nghiệp khai thác. Trong giai đoạn 1980 - 1982, xuất khẩu dầu mỏ của M alaixia tăng trung bình 25 - 30% năm. Sự đóng góp của ngành khai thác thiếc giảm từ 53% năm 1970 xuống 33% năm 1980 trong tổng giá trị sản lượng của ngành công nghiệp khai thác do chi phí cao và sự khan hiếm dần của nguồn tài nguyên này [13,101]. Trong công nghiệp ch ế tạo, tỷ lệ tăng trưởng trong suốt thập kỷ 70 đạt trung bình 12,5% năm. Tỷ trọng của ngành công nghiệp ch ế tạo trong cơ cấu GDP đã tăng lên nhanh chóng. Năm 1970, ngành công nghiệp ch ế tạo chiếm 13,9% GDP thì đến năm 1985 tỷ lệ này là 19,73% GDP [30]. Các ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động như dột may, hàng điện tử và các ngành công nghiệp dựa vào khai thác tài nguyên như ch ế biến gỗ, cao su đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Đến cuối thập kỷ 70, các ngành điện, điện từ đã phát triển mạnh và chiếm vị trí nổi bật trong nền kinh tế M alaixia. Tỷ trọng của ngành điện và điện tử trong toàn ngành công nghiệp đã tăng từ 5,3% năm 1973 lên 12,6% năm 1979 và 12,9 % nãm 1985 [6]. Các ngành công nghiệp sản xuất dầu, chất béo, vật liệu xây dựng, hoá chất và hoá dầu cũng được mở rộng nhanh chóng. Sự phát triển nhanh của ngành công nghiệp ch ế tạo cũng góp phần làm tăng cơ hội việc làm cho người lao động.

Quá trình khắc phục sự khác biệt về lãnh thổ ở M alaixia với hàng loạt những chính sách nêu trên trong từng k ế hoạch 5 năm cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc phát triển các vùng yếu kém , tạo nên sự phát triển thống nhất giữa các vùng, lãnh thổ trong cả nước.

Xem xét các chính sách kinh tế - xã hội về ph á t triển nông nghiệp và nông thôn đ ể x o á đói ẹiảm nghèo, khắc phục sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ, giúp đ ỡ cộng đồng công thương nghiệp bán địa v.v..., chúng ta thấy chính

phủ M alaixia có những chính sách nâng đỡ cộng đồng người Mã lai. Mặc dù những chính sách đó gây bất bình đối với giới chính trị và kinh doanh người Hoa nhưng bản thân nó có những lợi thế về tính công bằng xã hội mà không ảnh hưởng đến các vấn đề sắc tộc bởi vì:

(1). C hính sách thủ tiêu nạn đói nghèo, giảm sự mất cân dối giữa ba cộng đồng là hướng vào việc nâng đỡ người M ã lai vì họ là nhóm người nghèo khổ nhất,

(2). C hính sách tập trung vào phát triển nông nghiệp và nông thôn (như đã thấy trong phân phối phát triển của chính phủ liên bang) cũng là hướng vào nơi có nhiều người M ã lai nghèo sinh sống. N goài ra các chính sách đầu tư công cộng tập trung vào khu vực kém phát triển, vào hạ tầng cơ sở, vào phúc lợi xã hội cũng được hướng chủ yếu vào người nghèo M ã lai. Đó cũng là điều hợp lý vì họ sống ở những vùng kém phát triển, lạc hậu hơn so với các vùng khác trong nước.

Giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội có mối quan hệ rất biện chứng, tăng trưởng kinh tế giúp cho Chính phủ M alaixia có điều kiện giải quyết công bằng xã hội và ngược lại, xã hội càng ổn định càng tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Những chính sách kinh tế - xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng ở M alaixia có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế.

Với m ức tăng trưởng kinh tế cao hơn, trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới và việc cải thiộn phân phối thu nhập đã thực sự nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người dân M alaixia. Tỷ lệ nghèo khổ ở bán đảo M alaixia giảm từ 49,3% xuống còn 15%, cao hơn m ục tiêu 16,7% năm 1990. Mặc dù tỷ lệ nghèo khổ và mức nghèo khổ quy định còn có những ý kiến tranh luận khác nhau nhưng rõ ràng nghèo khổ đã giảm đáng kể. Cùng với việc nâng cao mức thu nhập nói chung, khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa ba cộng đồng sắc tộc cũng được thu hẹp. Quả là, trong một xã hội mà mức thu nhập của người nghèo nâng lên sẽ góp phần quan trọng vào mở rộng thị trường nội địa, m ột yếu tố quan trọng để kích thích phát triển kinh tế.

Chính sách đầu tư phát triển dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng với những khoản chi lớn để phát triển giáo dục đào tạo, y tế, tạo điều kiện nâng cao đời sông dân trí, nhân tố cấp thiết để phát triển kinh tế thịnh vượng.

B ả n g 2 . 7: N guồn tài chính dành cho giáo dục theo các bang, 1986.

Nguồn tài chính (RM)Bang Loại

Một phần của tài liệu Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)