CÂC QUÂ TRÌNH HÓA HỌC XẢY RA TRONG LÒ CAO

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuât Công nghệ Hóa (Trang 83)

1. Sự phđn hủy của câc muối cabonat

CaCO3 = CaO + CO2

- Sự phđn hủy của FeCO3 có trong thănh phần của quặng siđírit: FeCO3 = FeO + CO2

3FeO + CO2 = Fe3O4 + CO

Do có phản ứng của FeO với CO2 để tạo thănh Fe3O4 lăm cho quâ trình phđn hủy quặng cacbonat diễn ra dễ dăng hơn.

2. Sự khử câc oxit sắt thănh sắt dưới tâc dụng của CO.

Quâ trình năy người ta còn gọi lă quâ trình hoăn nguyín.

Phản ứng khử câc oxit sắt xảy ra từng bậc, lúc đầu tạo ra câc oxit có hóa trị thấp hơn, sau cùng mới tạo ra kim loại.

3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO = 3FeO + CO2 FeO + CO = Fe + CO2

Thực chất đđy lă quâ trình oxi hóa khử. Ngoăi ra còn có thể có câc quâ trình khử trực tiếp từ oxit Fe3O4 thănh Fe:

Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 hoặc khử FeO bằng C rắn:

FeO + C (cốc) = Fe + CO

3. Sự oxi hóa của than cốc

Dưới tâc dụng của oxi không khí, than cốc có thể bị đốt chây hoăn toăn cung cấp nhiệt cho quâ trình luyện gang:

C + O2 = CO2 H < 0

để cung cấp chất khử cho quâ trình khử câc oxit kim loại.

4. Sự tạo xỉ

Khi đưa chất trợ dung văo nguyín liệu, ở nhiệt độ cao chúng sẽ tâc dụng với câc oxit ở trong bẩn quặng hoặc được tạo ra trong quâ trình tạo gang thănh những hợp chất dễ chảy lỏng có tỉ trọng thấp hơn tỉ trọng của sắt, do đó nổi lín trín mặt của lớp gang vă được tâch khỏi gang lỏng. Trong luyện kim, lớp xỉ có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất của gang.

5. Sự khử lưu huỳnh trong lò cao

Một số hợp chất của lưu huỳnh sinh ra trong luyện gang mă dễ bay hơi như SiS, SO2, H2S bốc ra khỏi gang cùng khí lò. Những hợp chất như FeS bị loại bỏ ở nồi lò theo phản ứng:

FeS + CaO = CaS (xỉ) + FeO

FeO hòa tan trong gang vă bị khử tiếp thănh Fe, còn CaS chỉ tan trong xỉ vă theo xỉ ra ngoăi. Nhờ phản ứng năy người ta loại bớt được S có trong gang.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuât Công nghệ Hóa (Trang 83)