Phương phâp điện phđn với catốt thuỷ ngđn có một ưu điểm lớn lă điều chế được xút sạch có nồng độ rất cao, gấp 5-6 lần nồng độ xút khi điều chế bằng phương phâp điện phđn măng ngăn. Do đó, trong nhiều trường hợp, có thể sử dụng chúng trực tiếp, không cần phải qua tinh chế vă cô đặc. Vì vậy, phương phâp thủy ngđn tiết kiệm được nhiều hơi nước vă năng lượng để cô đặc xút.
Nhưng so với phương phâp măng câch, phương phâp thuỷ ngđn có nhiều nhược điểm:
- Tiíu hao nhiều điện năng. Năng lượng điện một chiều cần để sản xuất một tấn NaOH gấp khoảng 1,3 lần so với phương phâp măng ngăn.
- Vốn đầu tư rất cao, cao hơn phương phâp măng ngăn tới 40%.
- Phải dùng thuỷ ngđn lă kim loại quý, hiếm, đồng thời lại độc hại nhiều. Do có nhiều nhược điểm như vậy, nín nếu không cần xút sạch (như trong công nghiệp sản xuất sợi nhđn tạo) thì điện phđn măng ngăn sử dụng thích hợp hơn, kinh tế hơn, đặc biệt ở những nước có nhiều khó khăn về điện.
Tuy nhiín, do phương phâp thuỷ ngđn sản xuất ra sản phẩm có độ sạch cao hơn hẳn so với câc phương phâp khâc, nín tỷ trọng xút sản xuất bằng phương phâp năy trín thế giới vẫn tương đối cao.
Ngoăi hai phương phâp trín, còn có hai phương phâp sản xuất xút khâc: phương phâp Solvay vă phương phâp măng trao đổi ion.
+ Phương phâp Solvay chỉ còn ở một số nước, không được sử dụng trong câc nhă mây mới.
+ Phương phâp măng trao đổi ion, hiện vẫn còn trong giai đoạn thí nghiệm. Nguyín lý điện phđn bằng phương phâp măng trao đổi ion như sau:
Catốt vă anốt được ngăn bằng măng trao đổi cation thănh hai ngăn: ngăn cực dương vă ngăn cực đm.
Nước muối được đưa văo ngăn cực dương. Ion Cl- phóng điện trín anot tạo thănh khí clo. Ion Na+ qua măng trao đổi cation văo ngăn cực đm. Tại đđy, ion Na+ phản ứng với nước tạo thănh xút, còn ion H+ phóng điện trín catốt tạo thănh hyđrô (xem hình 7a).
Như vậy, hiệu suất dòng điện trong phương phâp năy bằng hiệu suất tả cation của măng trao đổi ion vă nó được sử dụng từ năm 1966.